An ninh lương thực
-
Băng qua một con đèo phủ đầy tuyết trắng, người mẹ trẻ quây quần cùng sáu đứa con của mình trên ghế sau của một chiếc ô tô sau khi rời khu trại tạm ở phía tây bắc Afghanistan.
-
Cách đây không lâu, gia đình Ferishta Salihi có một cuộc sống đầy đủ. Chồng cô có công việc ổn định và kiếm được một mức lương tốt. Thậm chí, cô còn có thể gửi các con của mình đến trường tư thục.
-
Nhận định về vị trí của ngành nông nghiệp trong đại dịch Covid-19, chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy nhấn mạnh đến từ: "An".
-
Nông nghiệp đang nổi lên như một bệ đỡ giúp nền kinh tế chống chọi với các tác động của đại dịch Covid-19. Đầu tư vào nông nghiệp với nguồn tín dụng ưu tiên cho lĩnh vực này được cho là mắt xích quan trọng giúp phục hồi kinh tế, tạo nguồn thu bền vững cho chính người nông dân và các tổ chức tín dụng.
-
Người dân Trung Quốc đổ xô tới các siêu thị, vét sạch các quầy hàng sau khi chính phủ khuyến cáo tích trữ nhu yếu phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày và đề phòng trường hợp khẩn cấp. Điều gì đang xảy ra?
-
Giá lương thực toàn cầu đã nhảy vọt trong tháng 10, tiếp đà tăng hướng đến mức cao kỷ lục, đồng thời gây thêm áp lực lạm phát với người tiêu dùng và các chính phủ.
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước. Vựa lúa này không chỉ góp phần bảo đảm an ninh lương thực trong nước mà còn phục vụ xuất khẩu gạo.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Lê Quốc Doanh, mặc dù bị tác động của đại dịch Covid-19 và biến đổi khí hậu, thiên tai, nông nghiệp Việt Nam vẫn đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm cho gần 100 triệu dân và phục vụ xuất khẩu.
-
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc đảm bảo an ninh lương thực trở thành nhiệm vụ toàn cầu. Đối với Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm là đầu tư hệ thống, củng cố vị thế ngành nông nghiệp và nông dân.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam, Tổ trưởng Tổ công tác phía Nam của Bộ NNPTNT (Tổ công tác 970), các tỉnh ĐBSCL đang cần gấp một lượng lớn lúa giống cho vụ đông xuân 2021 – 2022.