![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754444494-k.jpg)
Bên trong
xưởng Louw Mel ở Namibia, nơi nhồi 6.000 xác động vật mỗi năm
Những bức ảnh kinh ngạc này được chụp bên trong nhà máy Louw
Mel, nằm ở rìa thủ đô Windhoek, nơi ngành kinh doanh nhồi xác động
vật đang phát triển nở rộ.
Theo The Sun, động vật được nhồi xác đặc biệt nổi tiếng trong
giới siêu giàu Đức và Mỹ. Những vị khách này phải trả tới 60.000
bảng Anh (gần 1,7 tỷ đồng) cho toàn bộ qua trình săn bắn, nhồi xác
và vận chuyển con vật mà họ ưa thích.
Xưởng có 45 nhân viên chuyên nghiệp để lột da động vật. Số thịt
còn lại được sử dụng làm đồ ăn, trừ thịt rắn. Sau đó, động vật được
nhồi xốp, khâu lại, và lắp mắt giả.
Nhồi xác động vật là ngành công nghiệp hợp pháp ở Namibia. Một
người hướng dẫn săn bắn địa phương nói: "Nếu bạn có đủ tiền, bạn có
thể giết bất cứ con vật nào bạn muốn”.
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754426244-a.jpg)
Nhà
máy cũng sản xuất nhiều sản phẩm khác từ da động vật, như một tấm
thảm được làm từ da sư tử
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754441628-b.jpg)
Xác
voi có giá đắt nhất, lên tới 31.000 bảng Anh (hơn 860 triệu
đồng)
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754481858-c.jpg)
Các
nhà chức trách Namibia đã phác thảo một quy định về số lượng động
vật bị giết để nhồi xác, tuy nhiên thực tế, quy định này được cho
là ít nghiêm ngặt
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754497679-d.jpg)
Việc
kinh doanh tại nhà máy diễn ra rất suôn sẻ, khi động vật nhồi xác
đã trở nên rất phổ biến với người những người phương Tây giàu có,
theo The Sun
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754421712-f.jpg)
Mỗi
tuần, hàng chục khách du lịch giàu có đến thăm nhà máy
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754414873-h.jpg)
Tại
nhà máy, giá của 35 loài động vật nổi tiếng nhất được liệt kê: voi,
sư tử, tê giác và hươu cao cổ.
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754456806-w.jpg)
Hình
ảnh gây sốc này cho thấy một con báo bị lột da tại nhà máy
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754470364-y.jpg)
Nhà
máy thuê 45 công nhân chuyên nghiệp để lột da, nhồi xốp và khâu da
động vật
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754481257-u.jpg)
Phí
vận chuyển những con vật này ra nước ngoài rất đắt đỏ, thế nhưng
với nhiều khách hàng, dường như tiền không phải là vấn đề
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754423059-r.jpg)
Tại
đây, ngành kinh doanh nhồi xác động vật đang phát triển nở rộ.
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754452686-t.jpg)
Theo
The Sun, động vật được nhồi xác đặc biệt nổi tiếng trong giới siêu
giàu Đức và Mỹ
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754456134-q.jpg)
Những
vị khách này phải trả tới 60.000 bảng Anh (gần 1,7 tỷ đồng) cho
toàn bộ qua trình săn bắn, nhồi xác và vận chuyển con vật mà họ ưa
thích
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754473347-n.jpg)
Xưởng
có 45 nhân viên chuyên nghiệp để lột da động vật.
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754479822-i.jpg)
Số
thịt còn lại được sử dụng làm đồ ăn, trừ thịt rắn. Sau đó, động vật
được nhồi xốp, khâu lại, và lắp mắt giả
![img](https://danviet.mediacdn.vn/upload/4-2016/images/2016-12-28/148289754464824-e.jpg)
Nhồi
xác động vật là ngành công nghiệp hợp pháp ở Namibia
Vui lòng nhập nội dung bình luận.