Trước thông tin Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường nhập khẩu từ Thái Lan, loạt cổ phiếu ngành mía đường bức tốc mạnh mẽ.
"Ngoài sản xuất trong nước, chúng tôi còn nhập đường thô về tinh luyện, rồi cả những mặt hàng ‘đường không phải là đường’ nữa. Năm rồi, chúng tôi xuất khẩu được 250.000 tấn và niên vụ này (2020-2021), dự kiến sẽ xuất khẩu được trên 300.000 tấn", ông Đặng Văn Thành chia sẻ.
Dịch Covid-19, đường nhập lậu và thực thi các cam kết trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã khiến ngành mía đường lao đao chưa từng có, 1/3 số nhà máy đường đã phải đóng cửa. Để cứu ngành mía đường, nhiều doanh nghiệp (DN) đã đổi mới, tìm hướng chế biến sâu.
Chính phủ đã khẳng định, không thể bảo hộ thêm cho ngành mía đường bởi Việt Nam là nước duy nhất trì hoãn thực thi các cam kết trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA). Không còn cách nào khác, đừng khóc vì ATIGA, đã đến lúc ngành mía đường phải thay máu.
Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ 1/1/2020 sẽ có những tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mía đường.
Nếu tính từ năm 2005, khi các nước ASEAN bắt đầu thiết lập cộng đồng kinh tế, ngành mía đường đã có tổng cộng 15 năm để chuẩn bị hội nhập. Thế nhưng, đầu năm 2020, thời điểm ATIGA (Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN) chính thức có hiệu lực, ngành mía đường Việt Nam vẫn đứng trước những áp lực về biến động về giá và vấn nạn nhập lậu…
Chỉ còn vài ngày nữa, 1/1/2020 tới đây, Hiệp định Thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Khi mà việc xem xét hoãn thực thi cam kết ATIGA cho ngành mía đường được coi là khó khả thi, thời hạn mở cửa ngành, xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu đã cận kề thì câu hỏi lớn là ngành mía đường sẽ hội nhập như thế nào để giảm thiểu tác động từ ATIGA?
Những thách thức từ gian lận thương mại, buôn lậu, việc thực thi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ đầu năm 2020 đang ảnh hưởng và đe dọa "xóa sổ" ngành mía đường Việt Nam.
Theo ông Trần Tuấn Anh, các nước ASEAN đã chấp nhận cho Việt Nam hoãn thực thi cam kết xoá bỏ hạn ngạch thuế quan với mặt hàng đường nhập khẩu từ các nước ASEAN đến hết ngày 31/12/2019. Tuy nhiên, các nước ASEAN cũng cảnh báo, nếu Việt Nam không nghiêm túc tuân thủ cam kết đúng thời hạn sẽ phải chịu các biện pháp trả đũa.
Ông Subbaiah, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Công nghiệp KCP Việt Nam (KCP) cho rằng cùng với thách thức hội nhập ATIGA thì việc một số DN nhập đường thô về tinh luyện rồi tiêu thụ nội địa, tình trạng tạm nhập nhưng không tái xuất đang "giết" ngành đường Việt Nam.