Bà con

  • Tà đạo Hà Mòn bị xóa bỏ, cuộc sống của dân làng Kuk Kôn, xã An Thành, huyện Đak Pơ (Gia Lai) đã trở lại bình yên. Để có lại sự thanh bình đó, có công sức của Trưởng thôn Đinh Sen cùng các đoàn công tác tuyên truyền, vận động những người lầm lỗi trở về. 
  • Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 105/2014 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi (có hiệu lực từ 1.1.2015), với việc mở rộng một số đối tượng được hỗ trợ mua BHYT bằng ngân sách nhà nước.
  • Những ngôi nhà tiền tỷ, những vườn cà phê, cao su xanh mướt… đấy là những gì đang hiện hữu ở buôn Blăng, xã EaTar, huyện Cư Mgar (Đăk Lăk) hôm nay.
  • Trước kia, ở vùng cát thôn Tây Sơn Tây (xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), người dân chỉ trồng khoai, mè (vừng)… Những loại cây này tốn nhiều công chăm sóc nhưng hiệu quả kinh tế không cao. Mạnh dạn thay đổi cây trồng, bà con đã chọn môn hương làm cây trồng chủ đạo để phát triển kinh tế.
  • Trời rét, các hội viên gốc đa đã thắng áo ngự hàn, ngồi co ro quanh quán chè tươi. Khói thuốc lào mù mịt.
  • Bà con các bản Mường của một xã vùng cao thuộc huyện Tân Sơn (Phú Thọ) thời gian gần đây thường xì xầm bàn tán về một kiểu công nhận gia đình văn hóa hết sức kỳ lạ.
  • Bằng việc sáng lập và dẫn dắt “Tổ xóa nghèo”, ông đã đưa lại cuộc sống ấm no cho rất nhiều gia đình đồng bào Cơ Tu ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đó là ông Hồ Tứi (80 tuổi) ở thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, được đồng bào Cơ Tu gọi bằng cái tên trìu mến “ông xóa nghèo”.
  • Từ đầu năm đến nay, Hội ND tỉnh Bình Định đã phối hợp với thư viện tỉnh đưa 8.000 cuốn sách kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và sách pháp luật về khu vực nông thôn. 
  • Tại ấp Búng Lớn, xã Nhơn Hội, huyện An Phú (An Giang) vừa diễn ra Lễ khánh thành Thánh Đường Hồi Giáo Al Nouridin. Lễ khánh thành có rất đông tín đồ cộng đồng Hồi giáo Chăm các tỉnh An Giang, Tây Ninh, Bình Thuận và từ Campuchia đến tham dự.
  • Bà con người Vân Kiều, Ma Coong, Rục và Mày trên dãy Trường Sơn hùng vĩ bảo rằng, họ tự tay trồng được cây lúa nước, dần tự chủ được nguồn lương thực là nhờ công của Bộ đội Biên phòng Quảng Bình. Đặc biệt là thượng úy Phạm Xuân Ninh- người lính suốt 6 năm bám bản, lội ruộng cùng bà con.