Bánh đặc sản
-
Không chỉ mang hương vị ngọt ngào thơm ngon, bánh khảo Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) còn ẩn chứa trong mình những tầng bậc ý nghĩa sâu sắc của người dân nơi đây. Sản phẩm bánh khảo Tràng Định có thị trường mở rộng khắp cả nước và vươn ra ngoài thế giới như Canada, Trung Quốc…
-
Bánh trứng kiến (tiếng Sán Dìu là “ngáy sun chổng”) là món ăn truyền thống của đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Vào mỗi dịp Tết Thanh minh, người Sán Dìu lại lên rừng lấy trứng kiến về chế biến thành món bánh đặc sản.
-
An Giang là điểm đầu nguồn của sông Tiền khi chảy vào Việt Nam. Vùng sông nước Nam Bộ này có nền ẩm thực vô cùng phong phú, nhất định bạn phải thử qua những đặc sản bánh như bánh bao chỉ, bánh hẹ, bánh khọt...
-
Bánh răng bừa là một món ăn truyền thống ở nhiều vùng quê huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tương truyền, bánh răng bừa là do Bà Triệu "sáng chế" ra và vua bà dùng loại bánh đặc sản này để khao quân sau mỗi trận đánh giặc Ngô phương Bắc.
-
Tỉnh Tuyên Quang có nhiều đặc sản, trong đó phải kể đến món bánh củ chuối của đồng bào Tày huyện Chiêm Hóa, tập trung nhiều ở các xã Yên Lập, Bình Phú, Phú Bình, Kiên Đài.
-
Vinh dự vừa lọt top 100 món ngon của cả nước, bánh trứng kiến Lâm Bình (Tuyên Quang) đang được nhiều nhà hàng, khách sạn và giới sành ăn tìm hiểu để bổ sung vào thực đơn.
-
Tỉnh Cao Bằng vừa có 2 món ăn đặc sản lọt "Top 100 món ăn đặc sản Việt Nam" năm 2020 - 2021 và xôi trám đen và bánh coóng phù (bánh trôi).
-
Việt Nam có rất nhiều loại bánh đặc sản mang hương vị cổ truyền không thể thiếu trong ngày Tết. Tại mỗi vùng miền có một loại bánh đặc trưng khác nhau, không chỉ đẹp, ngon mà còn có nhiều ý nghĩa.
-
Theo truyền thống của từng đất nước, nếu thưởng thức những món ăn này vào dịp Tết sẽ được hưởng may mắn và bình an.
-
Đã bao giờ bạn được nghe qua hay có cơ hội thưởng thức những món bánh đặc sản với tên gọi kỳ lạ nhất Việt Nam này chưa?