Bảo vật quốc gia
-
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế thường xuyên quảng bá hình ảnh hiện vật và bảo vật quốc gia trên các phương tiện thông tin trong nước và quốc tế nhằm lan tỏa giá trị các bảo vật quốc gia tại Huế.
-
Tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia Phước Thiện là hai bảo vật của người dân tộc Chăm vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận là Bảo vật quốc gia (đợt 12)
-
Tính đến 18/1/2024, Việt Nam có 294 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia, qua 12 đợt ký duyệt kể từ năm 2012.
-
Đó là vật liệu để chế tác những vật phẩm chống chọi được sự khắc nghiệt của thiên nhiên cũng như thăng trầm của lịch sử. Cùng điểm qua 10 Bảo vật quốc gia bằng đá ở các đền chùa nổi tiếng Việt Nam.
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 73 ngày 18/1/2024 công nhận 29 Bảo vật quốc gia. Trong đó có bộ sưu tập cột kinh Phật thời nhà Đinh được làm bằng đá, niên đại thế kỷ thứ X, hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình.
-
Ngai vàng của nhà vua ngày xưa được thếp vàng ở những chỗ chạm trổ hoa văn. Đây là quá trình trang trí rất kỳ công, đòi hỏi thợ có tay nghề cao.
-
Hiếm có di tích lịch sử, văn hóa nào sở hữu nhiều bảo vật quốc gia như chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Hai bảo vật đã khẳng định giá trị văn hóa, mỹ thuật đặc sắc và riêng có của di tích quốc gia đặc biệt này.
-
Chùa Trà Phương hay còn gọi là chùa Bà Đanh, tên chữ Thiên Phúc tự là một ngôi chùa có lịch sử hàng nghìn năm tại làng Trà Phương, xã Thụy Hương, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.
-
Cùng với tượng thờ vua Pô Klong Garai, trong kho tàng di sản văn hóa của người Chăm tỉnh Ninh Thuận còn có ba hiện vật cổ xưa khác đã được công nhận là Bảo vật quốc gia gồm: Bia Hòa Lai có niên đại cuối thế kỷ VIII, đầu thế kỷ IX; Bia Phước Thiện có niên đại cuối thế kỷ VIII, đầu thế kỷ IX...