Bảo vật quốc gia
-
Trong số hàng trăm di vật cổ xưa tìm thấy trong đợt khai quật phế tích Bảo tháp Vạn Phong Thành Thiện trên đỉnh núi Chương Sơn, nay thuộc (xã Yên Lợi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) vào năm 1966-1967, đáng chú ý là di vật thành bậc lan can bằng đá, sau này được công nhận là Bảo vật quốc gia...
-
Tròn một năm sau khi Tháp đất nung được công nhận bảo vật quốc gia, đền An Xá, xã An Viên (huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) tiếp tục có bảo vật thứ 2: Bệ thờ đất nung.
-
Sáng 25/2, tại chùa Côn Sơn (TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đã diễn ra lễ công bố Bảo vật Quốc gia đối với bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn; tưởng niệm 690 năm viên tịch của Đệ Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang và Khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
-
Nếu như thời Lý, vùng đất, con người Quảng Ninh với các khu vực cư trú dân cư, địa danh, văn vật… có gì đó còn mờ thì sang đến thời Trần đã sáng tỏ hơn rất nhiều.
-
3 hiện vật cổ (cổ vật) gồm Bình đồng Đông Sơn, bình gốm hoa nâu và lư hương gốm men lam xám thuộc bộ sưu tập An Biên của doanh nhân Trần Đình Thăng ở TP Hải Phòng vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia trong bộ sưu tập này lên 18 bảo vật
-
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó, tỉnh Đắk Lắk có “Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai”, niên đại 4.000 - 3.000 năm cách ngày nay, hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh...
-
Di tích khảo cổ Dốc Chùa (Cầu Chùa) nằm bên bờ sông Đồng Nai, thuộc ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Lần khai quật khảo cổ năm 1977 phát hiện mộ cổ chôn theo một tượng động vật bằng đồng, tượng có hình một con vật mõm dài, miệng rộng đứng trên một cái bệ dưới chân có hình một con vật...
-
Hiện vật cổ là bảo tháp gốm men chùa Trò, xã Yên Phương, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc vốn là đồ thờ tự tại chùa Trò (Đại Phúc Tự). Theo nội dung Quyết định số 1821 của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đợt 7 năm 2018, tháp gốm men chùa Trò ở Vĩnh Phúc là 1 trong 22 bảo vật được công nhận.
-
Bia “Đại Bi Diên Minh tự bi” (còn được gọi là Bia đá chùa Đại Bi) được tạo tác thời Trần (năm 1327), triều vua Trần Minh Tông. Bia "Đại Bi Diên Minh tự bi" hiện lưu giữ tại UBND xã Lạc Đạo (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
-
Trong số 4 hiện vật được công nhận Bảo vật Quốc gia tại Hoàng thành Thăng Long, thẻ bài cung nữ ra vào nội cung và mô hình đất nung kiến trúc thời Lê sơ đều chứa đựng những giá trị hết sức độc đáo.