Bảo vệ rừng
-
Tại kỳ họp thứ 3 (Quốc hội khóa XIV) lần này, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ NNPTNT sẽ trình dự án Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (sửa đổi) để Quốc hội cho ý kiến. Tên của luật dự kiến sẽ được đổi thành Luật Lâm nghiệp....
-
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng tại buổi làm việc giữa Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ (do ông dẫn đầu) với tỉnh Bình Phước chiều 20.2.
-
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 330 hướng dẫn lập dự toán, cấp phát, thanh toán, quyết toán kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để bảo vệ diện tích rừng tự nhiên của công ty lâm nghiệp phải tạm dừng khai thác theo Quyết định 2242/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
-
Quy chế quản lý rừng sản xuất vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng sản xuất được phân loại theo 2 đối tượng.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 147/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Một trong những nội dung sửa đổi là điều chỉnh mức chi trả tiền DVMTR đối với cơ sở sản xuất thủy điện và sản xuất nước sạch.
-
Không chỉ ở Tuy Đức, hầu khắp các diện tích rừng giao cho các công ty lâm nghiệp, vùng dự án ở Đăk Nông, tình trạng xâm chiếm đất rừng luôn là vấn đề hết sức phức tạp. Vụ việc ngày 23.10 không phải là trận đụng độ đầu tiên trong “cuộc chiến” giành đất rừng và cũng chưa có gì chắc rằng đó là “đụng độ” cuối cùng.
-
Chiều nay (23.10) ông Nguyễn Ngọc Long, Chủ tịch UBND huyện Tuy Đức (Đắk Nông) xác nhận thông tin trên đại bàn vừa xảy ra vụ tranh chấp đất rừng dẫn đến xô xát gây thương vong.
-
Theo dự kiến, dự thảo sửa đổi Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sẽ trình Chính phủ vào ngày cuối tháng 1.2017 sau đó đưa ra Quốc hội xem xét. Về việc sửa đổi luật, trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hà Công Tuấn cho biết: Trên cơ sở tổng kết đánh giá Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004, luật mới sẽ kế thừa những thành quả được đánh giá là phù hợp với thực tiễn và xu hướng của quốc tế như: Bảo vệ rừng, khoán giao đất, giao rừng, xã hội hóa lâm nghiệp, làm cho rừng có chủ thực sự hơn. “Luật sẽ điều chỉnh để phù hợp với Hiến pháp 2013; trong đó, chế định về sở hữu rừng thay đổi” - ông Tuấn nói.
-
Ông Khổng Trung – Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị cho biết, từ năm 2005-2015, tỉnh Quảng Trị đã giao 11.262ha rừng tự nhiên cho cộng đồng và hộ gia đình. Trong đó: Giao cho cộng đồng 6.520ha/56 cộng đồng, hộ gia đình 4.742ha/820 hộ. Tổng kinh phí thực hiện giao rừng 6,4 tỷ đồng.
-
Tổng cục Lâm nghiệp vừa tổ chức hội thảo “Triển khai ứng dụng theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp (Formis) tại 25 tỉnh”. Ông Nguyễn Bá Ngãi - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì hội thảo.