Bệnh khảm lá sắn
-
Đã có hơn 1.000ha sắn ở Thừa Thiên Huế bị nhiễm loại bệnh nguy hiểm do virus gây ra, chưa có thuốc phòng trừ. Bệnh đang có nguy cơ tiếp tục lây lan trên diện rộng, gây ảnh hưởng đến sản xuất và chế biến sắn trên địa bàn tỉnh.
-
Gần 4 năm kể từ ngày dịch khảm lá sắn (khoai mì) xuất hiện ở Tây Ninh, nỗ lực tìm kiếm không ngừng nghỉ giống sắn kháng bệnh khảm lá đã đạt được kết quả đáng mừng. Hai giống sắn HN3 và HN5 có khả năng kháng bệnh khảm lá sắn gần như 100%.
-
Gía củ mì (sắn) tươi tiếp tục duy trì ở mức cao nhưng người trồng mì chưa dám tin vào tính ổn định của giá sắn. Thêm phần năng suất sắn giảm vì dịch bệnh, nhiều địa phương không khuyến cáo bà con mở rộng diện tích trồng cây khoai mì.
-
Đến lần thứ 5, Bộ NNPTNT trực tiếp đốc thúc tìm giải pháp tại thủ phủ sắn Tây Ninh, triển vọng về nguồn giống sạch bệnh mới trở nên rõ nét hơn lúc nào hết, để thắp lại niềm hi vọng cho nông dân.
-
Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam đã thu được 8 dòng/giống sắn (khoai mì) có sức kháng bệnh khá, có năng suất và tinh bột vượt trội so với các giống đối chứng tốt nhất hiện trồng tại Tây Ninh.
-
Trong bối cảnh giá sắn (mì) đang tăng mạnh, kim ngạch xuất khẩu sắn khả quan, bệnh khảm lá lại có nguy cơ lây lan trên diện rộng khiến nhiều nông dân vô cùng lo lắng.
-
Trong ngắn hạn, giá sắn có thể tiếp tục duy trì ở mức cao khi nguồn cung suy giảm nhưng nhiều nông dân đang lo lắng khi năng suất sắn giảm mà vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh khảm lá.
-
Trong khi nguồn giống sắn (mì) kháng bệnh vẫn chưa phát huy hiệu quả, thời tiết và dịch bệnh vẫn tiếp tục đe dọa các vùng trồng khiến nhiều nông dân ở Đồng Nai, Tây Ninh... lo lắng cho vụ thu hoạch cuối năm.
-
Kết quả thực hiện các mô hình sản xuất giống mì sạch bệnh tại Tây Ninh đều cho thấy có tỷ lệ nhiễm bệnh khảm lá. Tây Ninh khó có thể sản xuất tốt giống mì sạch bệnh vì áp lực loại bệnh này quá cao.
-
Trong nhóm cây trồng truyền thống, khoai sắn (mì) vẫn đang là loại cây mang lại lợi nhuận kinh tế cao nhất so với ngô, lúa. Do đó, Sở NNPTNT tỉnh Tây Ninh đề nghị tiếp tục duy trì diện tích sản xuất hiện tại để quản lý dịch bệnh, trong bối cảnh dịch khảm lá vẫn đang tiếp tục gây hại phức tạp.