Bệnh tan máu bẩm sinh
-
Việc Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công hai ca ghép tủy đồng loại cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh đầu tiên ở miền Trung - Tây Nguyên đánh dấu bước tiến vượt bậc trong việc áp dụng kỹ thuật ghép tế bào gốc đồng loại, mở ra nhiều cơ hội mới cho các bệnh nhi mắc bệnh di truyền và hiểm nghèo.
-
Các cặp vợ chồng trẻ sẵn sàng dành tiền để mua áo cưới đẹp, làm cỗ to nhưng lại lười hoặc tiếc tiền khi đi khám sức khỏe tiền hôn nhân. Hậu quả nhiều đứa trẻ sinh ra đã mang bệnh nặng từ cha mẹ.
-
Thalassemia (hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh) là bệnh máu di truyền bẩm sinh phổ biến trên Thế giới và Việt Nam. Nếu không được ghép tế bào gốc thì bệnh nhân phải truyền máu cả đời mới có thể sống sót.
-
Tại Việt Nam, hiện có khoảng 13 triệu người, tương đương 13% dân số, mang gene bệnh tan máu bẩm sinh. Trong đó, tỷ lệ người dân là đồng bào dân tộc miền núi mang gen bệnh cao, chiếm từ 20 - 40%. Một trong những nguyên nhân chính là do kết hôn cận huyết.
-
Việt Nam có đến 14 triệu người mang gene bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia. Nếu người mang gen bệnh mà vô tư kết hôn có thể sinh con mang bệnh suốt đời.
-
Liên quan đến việc một số thân nhân người bệnh đang điều trị bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia phản ánh khi nhận thuốc điều trị phải ký cam kết với bệnh viện, Sở Y tế TP.HCM đã kiểm tra thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện này.
-
Bệnh viện Phụ sản T.Ư vừa thực hiện thành công một ca thụ tinh ống nghiệm cho một cặp vợ chồng mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) mà đứa con hoàn toàn khỏe mạnh. Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam việc loại trừ gen bệnh Thalassemia thành công nhờ thụ tinh ống nghiệm.
-
Nén nỗi đau trước sự thật con gái 2 tuổi sắp phải lìa xa cõi đời, ông bố trẻ ở Trung Quốc tự tay đào mộ và cùng nằm xuống để bé tập quen với cảm giác lạnh lẽo dưới đất.