Biến đổi khí hậu
-
Một nhóm các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra xương của một con khủng long ở giữa vùng hẻo lánh của Úc, bộ xương này sau đó đã được các chuyên gia tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Eromanga giám định rằng đó là một loài mới.
-
Ngày 26/5 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đã ký kết Thỏa ước tín dụng Hạn mức tín dụng xanh SUNREF để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh.
-
Có một quốc gia có thể sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này nếu thế giới không nhanh chóng và nhất quán chống biến đổi khí hậu.
-
Nga đã mở rộng đáng kể sức mạnh quân sự của mình tại khu vực Bắc Cực, phần lớn là do bị thu hút bởi các báo cáo về lượng khoáng sản khổng lồ chưa được khám phá ở nơi đây.
-
Với thời tiết biến đổi khí hậu, hạn mặn xâm nhập mặn thì việc nuôi con gì trồng cây gì mang lại hiệu quả kinh tế cao luôn là mối quan tâm hàng đầu của bà con nông dân. Tại quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ, một số hộ dân đã mạnh dạn đầu tư trồng rau nhút, vừa bán giống vừa bán rau, mang lại lợi nhuận cao.
-
Cựu giám đốc Lầu Năm Góc Mark Esper từng làm phật ý Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Donald Trump vào tháng 7 năm 2020 sau khi cố gắng đổi tên một số căn cứ quân sự của Mỹ theo tên các anh hùng của Liên minh miền Nam.
-
Các nhà nghiên cứu đã đưa ra những cảnh báo về việc thay đổi khí hậu một cách nhanh chóng trên Trái đất. Việc này có thể làm trầm trọng thêm vấn đề về rác không gian, vốn đã gây ra mối đe dọa cho việc du hành liên hành tinh trong tương lai.
-
Những năm gần đây, tình hình biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn diễn ra ngày càng phức tạp nên người dân đã quan tâm hơn đến việc ứng dụng KHKT vào sản xuất. Cụ thể, mô hình luân canh tôm càng xanh xen lúa đã mang lại hiệu quả, tạo ra sản phẩm tôm lúa sạch an toàn, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều nông dân.
-
Theo một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại tảo có độc tính lan tỏa trong không khí và đặc biệt có thể gây chết người.
-
Các nhà khoa học đã đưa ra cảnh báo rằng thềm băng lớn thứ tư của Antarctica đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do suy giảm tầng ôzôn và khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Nếu Thềm băng Larsen C bị vỡ, các nhà khoa học lo ngại nó sẽ khiến mực nước biển dâng cao.