Biện pháp trừng phạt
-
Giới chuyên gia nhận định gói trừng phạt thứ 7 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga có thể được triển khai trong tháng này.
-
Các biện pháp trừng phạt nhắm vào Nga đã đẩy các nước châu Âu vào cuộc khủng hoảng lạm phát, khiến mọi thứ trở nên đắt đỏ hơn sau khi giá năng lượng tăng vọt.
-
Phương Tây đang cố gắng lôi kéo các nước khác đứng về phía mình bằng cách sử dụng tình hình ở Ukraine như một cái cớ để duy trì trật tự thế giới hiện có, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cho biết hôm 1/6.
-
Hôm 30/5, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cấm vận hầu hết các hoạt động nhập khẩu dầu của Nga vào khối cuối năm nay như một phần của các biện pháp trừng phạt mới đối với Moscow.
-
Sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Moscow đã phải chịu hàng loạt các biện pháp trừng phạt. Những động thái của phương Tây nhằm mục tiêu làm suy yếu nền kinh tế Nga, tuy nhiên trong một thế giới toàn cầu hóa thì mọi hành động đều có hậu quả.
-
Hôm 29/5, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết sự đoàn kết mà Liên minh châu Âu (EU) đã thể hiện sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công ở Ukraine đang bắt đầu "sụp đổ".
-
Phương Tây đã cảm nhận được "hậu quả ngọt ngào" của các biện pháp trừng phạt đối với Moscow, cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev cho biết hôm 26/5, ông cũng nhấn mạnh các biện pháp này sẽ được duy trì "trong một thời gian rất dài nữa".
-
Quân đội Ukraine cho biết các lực lượng Nga đã nã pháo vào hơn 40 thị trấn ở khu vực Donbass, miền đông nước này, đe dọa đóng cửa lối thoát cuối cùng của người dân.
-
Hôm 24/5, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu tuyên bố việc Nga giảm tốc độ triển khai hoạt động quân sự ở Ukraine là có chủ ý nhằm hỗ trợ sơ tán và tránh thương vong cho dân thường.
-
Các lực lượng Nga đã phát động một cuộc tấn công tổng lực nhằm bao vây quân đội Ukraine tại thành phố Sievierodonetsk và Lysychansk ở miền đông vào hôm 24/5, đây được đánh giá là một trận chiến có thể quyết định sự thành bại của chiến dịch.