Biệt động Sài Gòn
-
Trong vỏ bọc của một ông trùm thầu khoán, Mai Hồng Quế đã được tự do lái chiếc xe Volkwagen ra vào các nơi đầu não của Mỹ - Ngụy để nghiên cứu, trinh sát tình hình. Chiếc xe này cũng đưa các lãnh đạo Quân khu Sài Gòn - Gia Định vào nội thành Sài Gòn để nghiên cứu, chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
-
Phim “Biệt động Sài Gòn”, tác phẩm tôn vinh chiến công thầm lặng của những chiến sĩ trong đội biệt động, thường được nhắc đến dịp 30-4. Sau 33 năm, dàn diễn viên từng nức tiếng một thời nhờ phim này có những thay đổi bất ngờ.
-
Có rất nhiều nghệ sĩ – chiến sĩ của điện ảnh Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong thành công của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc. Hòa bình lập lại, họ lại tiếp tục sứ mệnh đó bằng những bộ phim, vai diễn tái hiện cuộc kháng chiến hào hùng. Một trong số đó là diễn viên, NSƯT Thanh Loan – người ghi dấu ấn với vai diễn ni cô Huyền Trang trong phim “Biệt động Sài Gòn”.
-
Nhiều du khách nước ngoài xúc động khi được nhìn lại những di tích mang đậm dấu ấn của Biệt động Sài Gòn năm nào.
-
Đã hơn bốn thập kỷ trôi qua, nhưng ký ức về không khí sục sôi của Sài Gòn, những giọt nước mắt nghẹn ngào hạnh phúc sau Đại thắng mùa Xuân 1975, chưa bao giờ nhạt phai trong tâm trí đại tá Trần Minh Sơn (tức Bảy Sơn) nguyên Phó Chỉ huy, kiêm Tham mưu trưởng biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định.
-
Người đẹp "Biệt động Sài Gòn" một thời bức xúc vì sự việc khiến cuộc sống bị đảo lộn, ảnh hưởng uy tín.
-
Anh Trần Vũ Bình - con trai của anh hùng lực lượng vũ trang Trần Văn Lai cho biết từ khi tour du lịch Biệt động Sài Gòn được mở, trung bình mỗi tháng có 10-20 đoàn tham quan. Nhiều người xúc động khi được nhìn lại những di tích mang đậm dấu ấn của Biệt động Sài Gòn năm nào.
-
TP.HCM sẽ có chuỗi quán cà phê ngay tại các di tích của Biệt động Sài Gòn năm xưa để khách vừa thưởng thức cà phê vừa tìm hiểu văn hóa, lịch sử.
-
Chợ Bến Thành với tháp đồng hồ ba mặt ngó ra Quảng trường Quách Thị Trang - trung tâm thành phố Sài Gòn mãi mãi sẽ không quên sự kiện ngày 12/3/1946, cô nữ sinh 17 tuổi Lan Mê Linh, trong bộ áo dài tím hoa cà, đã giơ súng bắn tên Việt gian Hiền Sĩ.
-
Quán cà phê là ngôi nhà cổ, nơi hoạt động của biệt động Sài Gòn với những hầm bí mật, vật dụng của một thời kháng chiến vẫn còn nguyên.