Bộ gd đt
-
Chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn sáng 11/11, đại biểu Trương Ngọc Ánh (Cần Thơ) đặt vấn đề thời gian qua có nhiều học sinh trung học phổ thông có điểm thi cao, có trường hợp điểm trung bình môn 9 điểm nhưng không đậu đại học, ý kiến của Bộ trưởng ra sao?
-
Ở mỗi cấp học, sự gian dối biểu hiện ở các mức độ khác nhau, từ quay cóp, đạo văn cho đến mua điểm, chạy chứng chỉ... tuy nhiên căn bệnh này không phải "vô phương cứu chữa".
-
Theo thống kê của Bộ GDĐT, đến ngày 27/9, cả nước có 25 địa phương cho phép học sinh đến trường học trực tiếp.
-
Năm nay ghi nhận mức điểm chuẩn tăng “kỷ lục”, có những ngành thí sinh không thể ngờ tới khi tăng từ 9-11 điểm. Vì thế, thí sinh 26-27 điểm vẫn có thể trượt nhiều nguyện vọng.
-
Thống kê sơ bộ của Bộ GD-ĐT đến ngày 6/9, nhiều địa phương thiếu thiết bị dạy học trực tuyến. TPHCM hiện còn thiếu 77. 000 máy tính; Sơn La có gần 70% học sinh chưa có thiết bị học trực tuyến…
-
"Năm học này, chúng tôi tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng thiết thực, giảm và tiến tới bỏ hẳn những nội dung rườm rà, thiếu hiệu quả, đảm bảo phù hợp với bối cảnh dịch bệnh", đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định.
-
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT đã trả lời PV báo Dân Việt trước đề xuất của TP.HCM về việc kéo dài năm học.
-
Kết luận thanh tra về công tác quản lý tài chính tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng ký đã chỉ ra nhiều sai phạm của trường này trong công tác đào tạo, phân bổ nguồn lực… Do đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu trường này phải nộp lại hơn 11 tỷ đồng.
-
Trước vấn đề thiếu giáo viên ở các tỉnh, thành, Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra gợi ý: "Mầm non thiếu nhưng cấp tiểu học, trung học lại thừa giáo viên. Tỉnh nào cũng có trường sư phạm, có thể bổ sung thêm kiến thức cho giáo viên ở những nơi thừa".
-
Ngày 26/8, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ đã có công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2021-2022 tới Sở GD-ĐT các tỉnh/thành phố.