Bội chi ngân sách
-
"Quản ngân khố quốc gia thế nào?" là câu hỏi ai cũng muốn có câu trả lời, nhất là trong bối cảnh nợ công ngày càng cao. Cụ thể, giai đoạn 2011 -2015, nợ công tăng bình quân mỗi năm là 18,4%. Đến 2016 tăng 15% và 2017 là 9%. Điều đáng nói, trong cơ cấu ngân sách, chi thường xuyên bao giờ cũng chiếm tỷ lệ chính, ví như năm 2018 chiếm 72,8%.
-
Câu chuyện quản lý thu chi ngân sách luôn là vấn đề được dư luận quan tâm và là bài toán đau đầu của Bộ Tài chính. Đặc biệt trong thời gian gần đây, mỗi lần công bố con số nợ công, theo tính toán, tăng thêm khoảng 300.000 tỷ đồng/năm và cùng với đó là những đề xuất tăng thuế gây tranh cãi của Bộ Tài chính.
-
Theo Kiểm toán Nhà nước, số chi trả nợ lãi năm 2019 là 124.800 tỷ đồng, chiếm 7,6% tổng chi NSNN, tăng 12.300 tỷ đồng so với dự toán năm 2018. Còn con số dự kiến trả nợ gốc năm 2019 là 197.000 tỷ đồng, trong đó nghĩa vụ trả nợ gốc của Chính phủ khoảng 182.000 tỷ đồng gây áp lực lớn tới ngân sách năm 2019.
-
So với kế hoạch trả nợ công bố hồi tháng 5/2017, số tiền chi trả nợ thấp hơn gần một tỷ USD.
-
Đại biểu Quốc hội Hoàng Quang Hàm (đoàn Phú Thọ) cho biết nợ công năm 2020 dự báo lên 4,2 triệu tỷ đồng, trả nợ vay hàng năm chiếm 7-8% tổng chi ngân sách nhà nước. Bình quân mỗi năm trả lãi hơn 100 nghìn tỷ, xấp xỉ bằng nửa số tiền bán vốn trong 5 năm.
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết hai nguyên nhân chính dẫn đến bội chi ngân sách giai đoạn 2011- 2015 tăng lên tới 5,8% là vốn ODA giải ngân “quá cao” so với dự toán và Chính phủ phát hành thêm 170.000 tỷ đồng trái phiếu.
-
“Một trong những điểm mới của Luật Ngân sách 2015 là từ năm 2017 sẽ cho phép chính quyền địa phương được bội chi ngân sách”, ông Hà – Trưởng Phòng Quản lý ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính) cho biết.
-
Phương án dùng tiền ngân sách để xử lý một phần nợ xấu lại được xới lên và một con số đã được đưa ra, khoảng 10.000 tỷ đồng. Nhiều chuyên gia đã đặt câu hỏi: Lấy đâu ra 10.000 tỷ đồng tiền ngân sách để cho hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu?
-
Ý kiến về dự toán ngân sách năm 2014, đại biểu Quốc hội Ngô Văn Minh, đoàn Quảng Nam, cho rằng việc chi vượt dự toán 26.169 tỷ đồng là việc làm tiền trảm hậu tấu, sai pháp luật.
-
Tổng chi ngân sách Nhà nước 4 tháng đầu năm lên đến trên 370.000 tỷ đồng trong khi thu vào chỉ khoảng 317.000 tỷ đồng.