Bón phân cho cam
-
Thông qua các hội nghị tập huấn, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao vừa giúp bà con nông dân (ND) trang bị kỹ thuật bón phân, chăm sóc hoa màu sao cho hiệu quả, tiết kiệm lượng phân bón mà cây trồng vẫn lớn nhanh, cho năng suất cao.
-
Bên vườn cam sai trĩu quả, anh Hoàng Văn Hòa (xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, Tuyên Quang) cho biết: Hiện 100% gốc cam sành của gia đình anh đều bón phân NPK-S Lâm Thao, quả rất to và đẹp mã.
-
Diễn đàn “Hỏi biết trên đồng” với chủ đề “Chăm sóc cam niên vụ 2017” do Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao vừa tổ chức tại thôn Thiên Tuế, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn - thủ phủ cam của tỉnh Yên Bái, đúng vào chu kỳ cam trong giai đoạn nuôi quả, được đông đảo người trồng cam hết sức quan tâm.
-
Người trồng cam VietGAP ở xã Hương Sơn, huyện Quang Bình (Hà Giang) ngày càng sử dụng phổ biến hơn các loại phân bón hữu cơ và vô cơ, trong đó có NPK Lâm Thao. Chính vì vậy, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tự hào đã góp phần làm nên thương hiệu nổi tiếng “cam sành Hà Giang”.
-
Hàng chục năm nay, nhiều hộ dân huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) thu lãi đều đặn vài trăm triệu đồng mỗi năm từ nghề trồng cam. Trái cam lòng vàng của Hòa Bình nổi tiếng khắp cả nước có một phần đóng góp của phân bón Văn Điển.
-
Cam và bưởi là cây ăn quả có giá trị bổ dưỡng và cho thu nhập cao. Là cây ăn quả lưu niên mỗi năm cho thu hoạch một vụ quả, chúng đều thuộc họ cây có múi, bộ rễ ăn sâu, tán rộng, năng suất cao nên yêu cầu lượng dinh dưỡng rất lớn. Chính vì vậy, đa số bà con nông dân đã chọn phân Văn Điển để bón rất hiệu quả.
-
Từ nhiều năm nay, huyện Văn Chấn được ví là “thủ phủ” cam của tỉnh Yên Bái, với tổng diện tích trồng cam khoảng 1.300ha. Diễn đàn “Hỏi biết trên đồng” được tổ chức mới đây tại thôn Thiên Tuế, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, đúng vào chu kỳ cam đang trong giai đoạn nuôi quả nên được đông đảo bà con nông dân quan tâm...
-
Khi bón phân Văn Điển, cây cam có cành to, khoẻ, da xanh bóng, hạn chế bị đổ gãy khi gió to, sai quả, tỷ lệ đậu quả cao. Lúc non quả xanh theo màu lá, lúc chín màu vỏ hồng tươi sáng, ít bị nám vỏ, nhiều nước, tăng vị ngọt mát. Đó là cách bón phân cho cam đạt hiệu quả.