Cá chình
-
Mô hình nuôi cá chình bông thương phẩm trong ao đất sử dụng thức ăn cá tạp được Trạm Khuyến nông huyện Châu Thành (tỉnh Kiên Giang) triển khai thực hiện với quy mô 500m2/ao, mật độ thả 250 con cá giống cỡ 10 con/kg (100g/con).
-
“Bảy Ánh cá chình” hay “vua cá chình” là gọi thân thương mà người dân xã Tân Thành (TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau) nói về ông Nguyễn Hữu Ánh (65 tuổi). Ông Bảy Ánh là người tiên phong trong phong trào nuôi cá chình ở tỉnh Cà Mau.
-
5 loài cá quý hiếm sẽ được bảo vệ đường di cư sinh sản trước nguy cơ đang bị tuyệt chủng.
-
Ở Nhật Bản, người ta ăn cá chình với tên món ăn là unagi, và người Nhật cũng dùng loài cá này làm thuốc. Tuy vậy, quy trình nuôi và xử lý cá chình tại Nhật khá cầu kỳ.
-
Với phần thịt ngọt, thơm, theo dân gian có tác dụng "tráng dương bổ thận", cá chình là một loại đặc sản có giá trị cao và được nhiều người Việt, đặc biệt là cánh đàn ông săn lùng.
-
Anh Nguyễn Trọng Phú ở thôn Mỹ Thạnh Đông 1, xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa (tỉnh Phú Yên) là một trong những người khởi nghiệp bằng cách mạnh dạn đầu tư nuôi chình thương phẩm trong bể xi măng.
-
Cá có trọng lượng lớn bất thường, cá có mùi hăng gay mũi, cá chình ruộng, lươn ruộng là những loại cá rất ngon nhưng tốt nhất nên hạn chế ăn.
-
Có lẽ nghề săn cá chình thu nhập bấp bênh nên số người gắn bó với nghề ở Quảng Trị chỉ còn đếm trên đầu ngón tay, dù thượng nguồn vẫn còn vô số bí ẩn và giá cả vẫn đầy hấp dẫn.
-
Anh Nguyễn Văn Thanh (ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) đang nuôi gần 4.000 con cá chình. Loài cá chình này có đặc tính ngày ngủ, đêm ăn, ít bệnh, dễ nuôi nên mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Nhận thấy cá chình là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đầu ra tương đối ổn định, anh Trần Mạnh Thịnh (SN 1988) ở phường Đồng Phú, TP. Đồng Hới đã quyết định từ bỏ công việc ổn định tại Viện nghiên cứu Thủy sản Nha Trang để về quê mở công ty, quyết tâm làm giàu trên quê hương.