Cá linh
-
Hồi nhỏ, mẹ tôi thường ngân nga mấy câu hò dân dã “Nước không chưn (chân) sao kêu nước đứng/ Con cò không nhát sao gọi cò ma/ Con cá không thờ sao gọi cá linh…” hay các câu ca dao “Muốn ăn bông súng cá linh (mắm kho)/ Thì về Đồng Tháp ăn cho đã thèm”. Tuy nhiên vì sao loại cá này có tên “Linh” thì có rất nhiều giai thoại.
-
Chi cục Thủy sản An Giang cho biết, theo quy định, mùa vụ được phép khai thác cá linh phải sau ngày 31/8.
-
Chớm vào mùa lũ, ở khu vực biên giới giáp với nước bạn Campuchia của tỉnh An Giang người dân đã đi đặt đú, đặt đú bắt được cá linh non. Giá bán cá linh non ở một số chợ tại thành phố Long Xuyên lên tới 300.000 đồng/ký.
-
Ông bạn trẻ, thường gọi là David Tý, vừa khi thấy chúng tôi ngừng xe trước nhà mè vinh ngư phủ ở Mỹ Khánh, Phong Điền, đã khoe: “Hồi sáng cháu mới đi hớt cá mè ‘dinh’ với anh Út Bình”.
-
Mùa lũ, bà con "di cư" về cánh đồng nước biên giới khai thác cá, tôm. Trên chiếc xuồng cui đơn sơ, họ lênh đênh theo sóng nước mưu sinh.
-
Vô mùa cá linh rồi, thấy ở chợ vùng sông nước miền Tây đã có cá bán, có điều phải dặn trước cô bán cá để dành.
-
Mặc cho thông tin “cá linh giả” đồn thổi những ngày qua, làng ương cá giống Hậu Mỹ Bắc A (Cái Bè, Tiền Giang) vẫn hốt bạc nhờ cá trôi giống.
-
Ở miền Tây có một loại nước mắm truyền thống khác được sản xuất từ cá linh – đặc sản chỉ có ở mùa nước lũ.
-
“Muốn ăn bông súng, cá linh/ Thì về Đồng Tháp ăn cho đã thèm”. Đó là 2 câu ca dao quen thuộc ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt lại được nhắc tới nhiều hơn trong mùa nước nổi này.
-
Không biết từ bao giờ, người miền Tây Nam bộ đã có câu hát đố quen thuộc: “Nước không chưn sao kêu nước đứng?/ Con cá không thờ sao gọi cá linh?”.