Cá linh

  • Hằng năm, cứ vào tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, ở miền Tây Nam bộ, đặc biệt là khu vực tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười lại bước vào mùa nước nổi.
  • Muốn ăn bông súng mắm kho/ Thì về Đồng Tháp ăn cho đã thèm... Mỗi lần nghe lại hai câu ca dao trên, người dân An Giang và Đồng Tháp lại hoài niệm về mùa cá linh và mùa bông súng trắng đồng.
  • Loài cá linh bé nhỏ làm món gì cũng ngon, hấp dẫn. Từ chiên giòn, kho mẳn, kho mắm, nhúng giấm cho tới nấu canh chua… món nào cũng đẳng cấp. Nhưng chỉ có cá linh kho mẳn dầm bứa mới thực sự là hạng "mỹ vị" món.
  • Búng theo tiếng địa phương có nghĩa hồ hay đầm, Bình là do mặt nước trong búng lúc nào cũng êm ả. Còn Thiên có nghĩa là trời, xuất phát từ truyền thuyết dân gian về sự ra đời của hồ này, hồ nước yên bình do trời ban.
  • Cá linh năm nay về muộn hơn so mọi năm, giá bán cao hơn năm rồi từ 20.000 - 30.000 đồng/kg. Sự xuất hiện của cá linh non báo hiệu cho mùa nước nổi đang về ở ĐBSCL.
  • Mực nước đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu ở các tỉnh vùng ĐBSCL đã tăng so với ngày thường. Nhiều nông dân nhận thấy màu nước có sự biến đổi... Khắp nơi, nhà nông háo hức đón mùa nước nổi.
  • (Dân Việt) - Ông Vũ Vinh Phú - Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội cho biết, các đặc sản của An Giang như cá linh kho mía, cá linh sốt cà, mắm cá linh chưng, chôm chôm nhân khóm, thốt nốt đóng lon, đường thốt nốt… sẽ có mặt tại Hà Nội.
  • (Dân Việt) - Người phụ nữ lấy bình gas tự chế nhấn cò chĩa thẳng ngọn lửa xanh vào con chim cút da tái mét, chừng chết đã lâu. Da chim đang tái nhợt, nhơn nhớt bỗng phồng lên, chuyển vàng, trông mập ú, vàng rượm...
  • Có rất nhiều món cá kho quen thuộc với người dân miền Tây như cá kèo kho tiêu, cá linh kho mía, cá lòng tong kho quẹt, cá bống trứng kho nước cốt dừa… nhưng ít ai nhắc đến cá heo nước ngọt.
  • (Dân Việt) - Lũ về sớm đã ban tặng những “đặc sản” trù phú của miệt thiên nhiên, sông nước Cửu Long cho cư dân vùng lũ. Ở các chợ đầu nguồn Hồng Ngự, Cao Lãnh, Tân Châu… những ngày này sản vật mùa nước nổi xuất hiện khá dồi dào.