Phát huy tinh thần của tuổi trẻ dám nghĩ, dám làm, anh Lường Văn Bái, Bí thư chi đoàn bản Pa (xã Tường Tiến, Phù Yên, tỉnh Sơn La) là người tiên phong trong lực lượng đoàn viên thanh niên về phát triển mô hình nuôi cá lồng trên lòng hồ sông Đà. Nhờ đó, năm 2020, anh Bái bỏ túi trên 160 triệu đồng.
Tận dụng tiềm năng, lợi thế diện tích vùng lòng hồ rộng lớn, nhiều hộ dân tại xã Chiềng Bằng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã đứng ra thành lập Hợp tác xã Thuỷ sản Chiềng Bằng, nuôi cá lồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Nhờ đó, đã góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho các thành viên trong hợp tác xã.
Tận dụng tiềm năng, lợi thế diện tích mặt nước vùng lòng hồ thủy điện Sơn La rộng lớn, các hộ dân trên địa bàn xã Nậm Giôn (huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã tự nguyện liên kết với nhau đứng lên thành lập hợp tác xã (HTX) Thủy sản Nậm Giôn để phát triển nghề nuôi cá lồng.
Xã Độc Lập, huyện Quảng Uyên (tỉnh Cao Bằng) là địa phương được thiên nhiên ưu đãi có dòng sông Vi Vọng chảy qua. Dòng sông không chỉ trong xanh mà còn tạo ra nhiều gềnh thác rất đẹp và là nơi để nhiều hộ nông dân nuôi cá lồng đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong 2 ngày 21 và 22/10, tại HTX Hải Hà, xã Thanh Hưng (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) xảy ra hiện tượng cá nuôi trong lồng bị chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân, ước tính thiệt hại lên đến 3 tỷ đồng.
Theo báo cáo của UBND huyện Thanh Thủy (Phú Thọ), số cá lồng trên sông Đà chết do Thủy điện Hòa Bình xả lũ là trên 40 tấn cá, ước tính thiệt hại hơn 3 tỷ đồng.
Bằng những bí quyết đúc kết được từ thực tiễn nuôi cá đặc sản trong lồng trên sông Đà đã giúp ông Lò Văn Bằng, dân tộc Thái, ở bản Ba Nhất (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Vậy bí quyết nuôi cá của ông nông dân này là gì?
Với 15 lồng cá đặc sản như cá lăng, cá trắm đen, mỗi năm ông Nguyễn Văn Thuật ở xóm Tráng, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình thu lãi cả trăm triệu đồng mỗi năm.