Cá sặc rằn
-
Những năm gần đây, mô hình nuôi ếch kết hợp nuôi cá được nhiều nông dân huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) lựa chọn. Nuôi ếch kết hợp nuôi cá là mô hình dễ thực hiện, chi phí khá thấp, thời gian nuôi ngắn nên đồng vốn xoay vòng nhanh...
-
Không thả nuôi cá trong ruộng lúa theo phương pháp truyền thống, anh Nguyễn Văn Hải ở ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) đã xây dựng hệ thống “sông trong ruộng” theo công nghệ Mỹ để nuôi cá thác lát, cá sặc rằn với nhiều ưu điểm vượt trội.
-
Thời gian gần đây, người nuôi cá sặc rằn ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) vô cùng lo lắng, vì giá bán cá sặc rằn này liên tục giảm.
-
Tại tỉnh Cà Mau, giá cá sặc rằn (cá bổi) rẻ chưa từng thấy, thấp kỷ lục, trong khi đó thương hiệu “khô cá bổi U Minh” đang bị làm giả, khiến nhiều nông dân phải lao đao. Tình cảnh khốn khổ của nông dân nuôi cá bổi ở Cà Mau ví như "1 cổ 2 tròng".
-
Tương đồng về môi trường sống nên có thể tăng giá trị kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích khi kết hợp nuôi ba ba kết hợp với cá sặc rằn. Đây là mô hình nuôi trồng thủy sản LẠ MÀ HAY của ông Phùng Văn Thức, xã Tam Lập, huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương).
-
Bình Dương: Ở nơi này, hễ nông dân nào liên kết, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao thì đều khá giàu
Phú Giáo là huyện nông nghiệp của tỉnh Bình Dương, trong những năm gần đây kinh tế của huyện đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ. -
Nhận thấy sản lượng cá sặc phong phú, chị Nguyễn Thị Mỹ Linh, ở ấp 6, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), đã phát triển mô hình sản xuất khô cá sặc rút xương.
-
Trồng lúa không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, thuốc trừ cỏ độc hại kết hợp nuôi vịt và dẫn dụ cá tự nhiên vào ruộng nuôi đang mang lại thu nhập tốt cho nông dân huyện Tam Nông (tỉnh Đồng Tháp). Mỗi lần dân dùng lưới quây bắt cá đồng tươi roi rói, rất nhiều người đến xem.
-
Tỷ phú nuôi gà thả vườn-Đó cũng là cái tên mà bà con ở rạch Ông Cớm thường nhắc đến anh Đặng Võ Nhựt Trường, ở ấp Thạnh Thới, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang). Một thanh niên vượt khó vươn lên làm giàu thành tỷ phú từ nghề chăn nuôi heo, gà, vịt, có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm.
-
Sau nhiều năm làm thương lái trái cây bị thua lỗ, nợ nần chồng chất, bà Trương Ánh Nguyệt, ở ấp Láng Hầm B, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, chuyển sang nuôi ba ba, cua đinh và trở thành tỉ phú.