Cá tra
-
Khô cá tra phồng là một trong những sản phẩm chế biến từ cá tra và là món ăn đặc sản xếp vào hàng "độc nhất vô nhị" vùng đầu nguồn, Châu Đốc - An Giang.
-
Ngày 30.7, tại TP.Cần Thơ, Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp Cục Chế biến nông lâm thủy sản và nghề muối (Bộ NNPTNT), Hiệp hội Cá tra Việt Nam tổ chức hội nghị bàn giải pháp chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL.
-
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết tính đến giữa tháng 6.2015, giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Anh tăng mạnh 43% so với cùng kỳ năm trước.
-
“Con cá tra đang đối mặt với nhiều nguy cơ như chi phí đầu vào cao (khoảng 19.500 đồng/kg, trong khi giá bán chỉ 19.000 – 22.000 đồng/kg cá thương phẩm), dẫn đến rủi ro cao” - ông Trần Anh Thư – Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh An Giang cho hay.
-
Tốt nghiệp ngành điện công nghiệp nhưng Vũ Văn Tuyển (SN 1981, ở ấp Tân Lập, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, Đồng Tháp) lại bén duyên và thành công với nghề sản xuất cá bột (cá ương) chim trắng, ba sa, chép.
-
Tại vùng đất miền Tây với nhiều kênh rạch, trù phú cá tôm, nên từ xa xưa người dân nơi đây đã có sáng kiến đem những "sản vật" này đi phơi khô, từ đó có thể chế biến thành các món khô đặc sản trong ẩm thực, được dân nhậu rất ưa thích.
-
Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản phải bỏ ra hàng tỉ đồng mỗi năm để đóng các loại phí cao chót vót.
-
Xuất khẩu cá tra vào thị trường Mỹ 3 tháng đầu năm đã giảm nhẹ, nhiều doanh nghiệp dè dặt đưa hàng vào thị trường này do e ngại mức thuế chống bán phá giá khá cao của Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố hồi tháng 1 vừa qua. Tuy nhiên, dự báo nhu cầu sẽ tăng trong các quý sau.
-
Cục Thú y vừa có văn bản báo cáo Bộ trưởng Bộ NNPTNT về việc Brazil dỡ bỏ lệnh tạm đình chỉ nhập khẩu cá tra của Việt Nam.
-
Chính phủ đã đồng ý với đề xuất của Bộ trưởng Bộ NNPTNT tại phiên họp Chính phủ tháng 12, cho phép các doanh nghiệp còn trên 364 tấn cá tra tồn được tiêu thụ đến hết năm 2015, thay vì phải rã đông, tái chế sản phẩm theo quy định tại Nghị định 36.