Căn hộ
-
Giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đặt chỉ tiêu phát triển 35.000 căn nhà ở xã hội, bao gồm cả nhà lưu trú cho công nhân và ký túc xá sinh viên. Theo đó, thành phố cũng sẽ siết chặt xử lý các chủ đầu tư chậm tiến độ.
-
Giá hàng hóa liên tục tăng nhanh, vàng biến động mạnh đã tác động lớn đến thị trường bất động sản. Làn sóng đầu cơ tích trữ tài sản được thổi bùng do một bộ phận nhà đầu tư chọn bất động sản làm kênh trú ẩn.
-
Vượt trên cả kim cương, hàng hiệu, du thuyền, siêu xe,… bất động sản siêu sang trong nhiều năm trở lại đây đang thu hút sự quan tâm của tầng lớp thượng lưu tại TP.HCM.
-
Hàng loạt dự án bất động sản ven TP.HCM được tung ra thị trường tạo nên nguồn cung dồi dào và sự cạnh tranh về giá. Đây là cơ hội cho nhiều người thu nhập thấp, trung bình có thể sở hữu được nhà ở.
-
Việc khan hiếm nguồn cung là nguyên nhân chính khiến giá nhà đất TP.HCM cao chót vót. Thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm "triệu đô", người dân thu nhập vừa và thấp càng khó mua được nhà.
-
Thị trường vắng bóng các sản phẩm giá rẻ, trong khi lượng cầu khổng lồ đã đẩy mặt bằng giá bất động sản TP.HCM lên cao chót vót, xa tầm với của nhiều người.
-
Sau thời gian dài "đóng băng" vì dịch Covid-19, sau Tết thị trường nhà trọ, căn hộ cho thuê tại TP.HCM đã đón những tín hiệu khởi sắc khi tỷ lệ khách thuê tăng cao.
-
Các căn hộ cho thuê tầm trung khu vực vùng ven TP.HCM ghi nhận nhu cầu thuê cao trong thời điểm đầu năm khi sinh viên, người lao động quay trở về thành phố học tập, làm việc.
-
Đầu năm 2022, một số tín hiệu báo động sự khởi đầu cho một thời kỳ mới đã xuất hiện trên thị trường bất động sản Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam. Nhiều nhà đầu tư đang hướng trở lại khu vực này để đón sóng thị trường.
-
Dự án Grand Sentosa (tại huyện Nhà Bè, TP.HCM) với diện tích hơn 8,3ha, dự kiến cung cấp ra thị trường hơn 2.000 căn hộ, nhà phố thương mại đã được tái khởi động.