Canh chua

  • Sau khi xong công việc đồng ruộng, người bình dân vùng đất miền Tây thường hay xách chĩa đi đâm lươn để kiếm bữa ăn chiều. Người ta cũng có thể bắt lươn bằng cách thả câu kiều, đặt lọp, đặt ống trúm, …
  • Mỗi một vùng miền thôn quê Việt Nam đều có những món ăn đặc trưng của từng vùng miền đó. Nhưng với món dưa môn thì không có gì xa lạ với bất cứ ai đã từng sinh ra và lớn lên nơi làng quê nghèo khó. Cây môn gần gũi, thân thương đậm tình quê và là nguồn thực phẩm lành tính, mang đặc trưng của vùng nông thôn…
  • Ngoài trồng lúa, người dân sinh sống dọc theo sông Bồ, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên – Huế) quê tôi còn trồng cây chột nưa, được xem như một loại cây “đặc sản” kinh tế vườn của cư dân nơi này, bởi chột nưa nấu canh với cá đồng, tôm, cua là món ăn rất ngon miệng.
  • Món trứng cá trôi kho nghệ  vàng ươm thật bắt mắt, mới nhìn thôi chưa ăn cũng đã thấy thèm ứa nước miếng...
  • Về Sóc Trăng đến Vàm Đại Ngãi qua chuyến phà sang Cù Lao Dung, văng vẳng đâu đó lời ai ngọt lịm: "Nhớ canh cá ngát nấu bần/ Nhớ cô em gái tảo tần sớm hôm".
  • Trong số các loại dây leo mọc hoang khắp những vạt rừng lá dừa nước, vườn tràm, bờ ao,... ít có loài nào mọc khỏe như loài giác.
  • Bông điên điển là đặc sản mùa lũ của vùng đồng bằng sông Cửu Long, dùng nấu canh chua với cá linh non hoặc ăn lẩu mắm ăn. Lũ về còn mang theo chuột đồng, ốc bươu, ốc lác, rắn, rùa… món ăn hấp dẫn người miền Tây.
  • Cây bồn bồn còn được dân gian gọi là cây nên hoặc nói chữ cho đẹp là Thủy hương, bởi loài cây này có bông khi già nhìn giống hình cây nhang cắm ở dưới nước.
  • Cây me mọc hoang hoặc được trồng sau các vườn nhà của người dân quê miền Tây Nam bộ.
  • Mùa hè này thật khó có thể thiếu món canh trong thực đơn trong gia đình bạn. Xin gợi ý bạn thực đơn một số món canh ngon cho tuần mới nhé.