Cao su tiểu điền
-
Giá mủ cao su tăng cao trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung thắt chặt. Nông dân phấn khởi vì tăng lợi nhuận sau thời gian dài vật lộn với giá mủ thấp.
-
Một trong những “luật chơi” mới mà thị trường đang đòi hỏi cấp thiết là tính bền vững trong sản phẩm gỗ. Các doanh nghiệp gỗ cao su phải chuyển đổi xanh ngay từ bây giờ để tìm cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh.
-
Giá mủ cao su vẫn đang ở mức thấp. Tuy nhiên, cao su vẫn là nguồn thu ổn định khi chưa có giải pháp hiệu quả lâu bền để thay thế. Nhiều nông hộ ở Bình Dương vẫn giữ lại vườn cao su tiểu điền của mình.
-
Trồng và phát triển rừng bền vững là hướng đi đảm bảo cho tương lai của ngành cao su. Không chỉ các doanh nghiệp, nhiều nhóm hộ trồng cao su tiểu điền cũng đang nỗ lực đạt các chứng nhận về rừng bền vững.
-
Ngành cao su trong nước vẫn còn tồn tại tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sản phẩm, thị trường xuất khẩu, cao su tiểu điền có diện tích lớn nhưng gặp nhiều khó khăn.
-
Công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ khiến sự dịch chuyển lao động cao su tiểu điền ở Bình Dương sôi động hơn các nơi khác. Thực tế này đã và đang diễn ra, kéo theo nguy cơ thiếu hụt lao động cao su tiểu điền trong tương lai.
-
Dù có những điều chỉnh tăng giảm trong ngắn hạn, giá mủ cao su năm 2021 vẫn ở mức cao và giữ ổn định. Điều này mang niềm vui cho nhiều bà con dân tộc thiểu số ở xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận).
-
Tại 3 xã Tân Lập, Tân Hợi và Tân Hòa (huyện Đồng Phú, Bình Phước), các hộ cao su tiểu điền vui mừng hoạt động trở lại sau thời gian dài úp chén, ngưng cạo mủ. Đồng thời, người dân vẫn tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng chống dịch trong điều kiện bình thường mới.
-
Nhiều hộ nông dân trồng cao su tiểu điền đồng lòng ngưng cạo mủ để thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 dù mùa mưa, vườn cây cho lượng mủ nhiều nhất trong năm.
-
Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu cao su Việt Nam vẫn tăng trưởng nhờ nhu cầu tăng từ Mỹ và Trung Quốc. Giá mủ cao su tiếp tục tăng.