Cầu mưa

  • Tin rằng ngôi làng đang bị ma quỷ ám, toàn bộ người dân ở đây đồng loạt bỏ nhà cửa vào một khu rừng gần thị trấn Krishnagiri ở Tamil Nadu, Ấn Độ để ở tạm.
  • Dàn người đẹp ở Hồ Nam, Trung Quốc đã tham gia vào "trận chiến bùn đất" với trang phục vô cùng mát mẻ để cầu mùa màng bội thu.
  • Ở Tây Nguyên người ta hay nói đến Vua lửa, ít người biết còn có Vua nước, Vua gió. “Vua” ở đây chỉ là cách dịch 2 từ “Pơtao Ya”, hoàn toàn không giống khái niệm vua thế tục. 
  • Nằm trên mảnh đất cát địa như tòa sen, vị trí cao nhất vùng nên trong lịch sử những trận lụt kỷ lục, ngôi đền Chóa không bao giờ bị ngập. Lối vào đền có ngôi miếu Bà Cô, ai đi qua cũng phải "ngả nón chào".
  • Lễ hội cầu mùa của người Brâu là một trong những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên lễ hội đặc sắc này đang đứng trước nguy cơ mai một…
  • Ở vùng Kinh Bắc, Lễ hội Dâu (mùng 8.4 âm lịch), ngoài những yếu tố văn hóa thì còn là lễ hội cầu mát, cầu cho mưa thuận gió hòa mùa màng tươi tốt.
  • … “Nó ăn (lễ - PV) rồi, nhưng lâu không làm nó quên, mình làm, nó xem rồi học lấy mà cho mưa xuống”. Hạt giống mới gieo thấy con người cười cũng “bật cười” chọc đất mà lên.
  • Phú Thiện là vùng đất ẩn chứa nhiều giai thoại về những Pơtao được biết đến với sức mạnh siêu nhiên có thể hô mưa, gọi gió.
  • Tại Hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc” diễn ra ở Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam ngày 15.2, cộng đồng 54 dân tộc đã cùng hòa mình vào nghi lễ cầu mưa của người Lô Lô, trong không khí phấn khởi đầu xuân.
  • Đại Nam liệt truyện - sử quán triều Nguyễn có 2 chương chép khá chi tiết về Thủy xá và Hỏa xá (Vua nước và Vua lửa) nhưng không có dòng nào nhắc đến Vua gió. Các tài liệu ghi chép trước đây về cao nguyên cũng không thấy đề cập đến vị “vua” này.