Cây ăn quả
-
Từ khi chuyển sang trồng cam đặc sản - cam Vinh, các thành viên trong Hợp tác xã (HTX) sản xuất tiêu thụ rau củ quả chất lượng cao Lam Sơn (TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) đã làm giàu. Năm 2019, sản lượng cam của HTX đạt gần 800 tấn, người trồng cam ở đây đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng/vụ.
-
Đơn vị kiểm toán sau khi soát xét báo cáo tài chính của Hoàng Anh Gia Lai cho rằng còn lại khoảng 7.300 tỷ đồng dư nợ chưa xác định được khả năng thu hồi.
-
Người xưa thường quan niệm “Một nghề thì sống, đống nghề thì chết", nhưng đối với ông Nguyễn Văn Sử, Chi hội trưởng Hội Nông dân bản Nghĩa Hưng thì lại khác. Từ trang trại phát triển kinh tế tổng hợp, mỗi năm, ông Sử “bỏ túi” 900 triệu đồng.
-
Trong chiến tranh, vùng đất dưới chân đồi Sạc Ly (xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) từng bị bom đạn cày xới, bây giờ bạt ngàn cao su, vườn trái cây sum sê xanh tốt. Trong đó nổi bật là trang trại trồng trái cây cây đặc sản của ông Nguyễn Duy Lơ, Giám đốc HTX Nông - lâm nghiệp và Dịch vụ Thái Thanh.
-
Đưa cây ăn quả vào trồng trên đất dốc, đời sống, thu nhập của người dân huyện Yên Châu (Sơn La) không ngừng cải thiện, nâng cao. Nhiều hộ dân nơi đây không chỉ thoát nghèo, mà còn vươn lên thành triệu phú nhờ trồng cây ăn quả, áp dụng tiến bộ kỹ thuật để bắt những mảnh đất đồi dốc bạc màu“nhả vàng”.
-
Bà Hà Thị Thủy - Chủ tịch Hội ND huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) cho biết: Hiện nay, toàn Hội có 12.051 hội viên, sinh hoạt tại 187 chi hội.
-
Sau khi báo chí phản ảnh vụ “Vợ chồng nông dân khóc tức tưởi vì 500 cây ăn quả bị chặt phá ngang gốc”, ngày 25-8, UBND huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã có văn bản hỏa tốc yêu cầu công an huyện này khẩn trương tiến hành điều tra làm rõ.
-
Hằng năm, bình quân toàn tỉnh Hưng Yên có trên 91.000 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp. Nhiều nông dân nhờ trồng cây đặc sản, nuôi con đặc sản mà có thu nhập hàng tỷ đồng. Các hộ này có quy mô sản xuất lớn, có vốn kinh doanh hàng tỷ đồng trở lên, thu hút hàng chục, hàng trăm lao động.
-
Đơn vị thi công khi tháo dỡ đập tạm ngăn mặn đã gây sạt lở, nước tràn vào làm ngập úng 40 ha sầu riêng, bưởi của người dân.
-
Nhiều hộ nghèo tỉnh Hải Dương đã có cơ hội đổi đời và phát triển kinh tế nhờ vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư nuôi cá và trồng các loại cây ăn quả vải, nhãn, ổi...