Cây ăn trái đặc sản
-
Hợp tác xã vườn cây ăn trái Trường Khương A (Hợp tác xã Trường Khương A), huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ được biết đến với những lô trái vú sữa xuất khẩu sang các thị trường khó tính, hiện nay. Ngoài trồng vú sữa đặc sản-loại quả ngon, các thành viên Hợp tác xã còn "lấn sân" sang trồng sầu riêng.
-
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trồng cây ăn trái đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao là cách làm của ông Nguyễn Huỳnh Thanh ở xã Tân Định (huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) còn tiên phong hiến đất làm đường, tích cực xây dựng nông thôn mới. Ông Nguyễn Huỳnh Thanh là 1 trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Thông tin từ Phòng Kinh tế TP Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) cho biết, cây măng cụt trồng trên địa bàn của thành phố đã bước vào vụ thu hoạch trái ngon.
-
Mô hình trồng xen canh mít Thái, rau màu lấy ngắn nuôi dài của chị Nguyễn Thị Kim Liên, nông dân ấp Phú Trí B, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã đem lại hiệu quả kinh tế tốt, thu nhập tốt cho gia đình trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại địa phương.
-
Chính sách hỗ trợ giữ và phát triển vườn cây ăn trái đặc sản tỉnh Bình Dương giai đoạn mới sẽ theo hướng Nhà nước và người dân cùng thực hiện, thay vì Nhà nước hỗ trợ đơn thuần như Quy định 63 trước đây.
-
Cuối năm 2020, UBND tỉnh Bình Dương đã phê duyệt dự án phát triển cây ăn trái đặc sản gắn với du lịch sinh thái khu vực phía Nam tỉnh Bình Dương. Dự án nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho người làm vườn, và góp phần quảng bá du lịch cho tỉnh Bình Dương.
-
Được thành lập và đi vào hoạt động vào giữa năm 2019, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Lộc Mãi ở ấp 3, xã Trinh Phú (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) đã có thị trường tiêu thụ trái vú sữa tím ổn định. Thông qua sự hỗ trợ của dự án phát triển cây ăn trái đặc sản tỉnh, thu nhập của thành viên tăng lên đáng kể.