Cây có múi
-
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trồng cây ăn trái đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao là cách làm của ông Nguyễn Huỳnh Thanh ở xã Tân Định (huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) còn tiên phong hiến đất làm đường, tích cực xây dựng nông thôn mới. Ông Nguyễn Huỳnh Thanh là 1 trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
“Trồng bưởi da xanh theo hướng hữu cơ” được Trung tâm tâm khuyến nông tỉnh Sơn La triển khai thực hiện tại Phù Yên (Sơn La), bước đầu có hiệu quả tích cực.
-
Sơn La và Hòa Bình là 2 địa phương nằm trong dự án thí điểm xây dựng vùng nguyên liệu cây ăn quả miền núi phía Bắc. Hiện nay trên địa bàn đã hình thành nhiều chuỗi liên kết đưa các loại trái cây cũng như các loại nông sản đặc sản đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.
-
Ngày 11/10, tại Nghệ An, Dự án hỗ trợ liên quan đến thương mại dành cho Việt Nam do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ và Phái đoàn EU tại Việt Nam quản lý đã phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NNPTNT) triển khai khóa tập huấn “Phòng trừ sinh vật gây hại trên cây có múi” cho cán bộ 6 tỉnh Bắc Trung Bộ.
-
Ghẻ loét là bệnh khá nguy hiểm trên cây có múi, phát sinh từ lộc xuân (tháng 3), tăng mạnh khi có lộc hạ (tháng 7–8), tiếp tục gây hại ở lộc đông (tháng 10–11), sau đó mới giảm dần và ngừng phát triển.
-
Hợp tác xã (HTX) Văn Yên, bản Văn Phúc Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) chuyên trồng cam, bưởi...Hiện nay, HTX đang trồng cam, trồng bưởi hữu cơ...Thời điểm này cam hữu cơ của HTX đang chín vàng cả đồi, vườn cam đẹp như phim...
-
Với lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển các loài cây có múi, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đang nỗ lực bảo vệ giống quýt đặc sản bản địa và phát triển bền vững vùng cam, quýt của địa phương.
-
Năm nay, do ảnh hưởng của thời tiết, tỷ lệ đậu quả trên các diện tích cây có múi không cao. Do đó, để bảo đảm năng suất, chất lượng quả, ngoài chú trọng chăm sóc, bổ sung nguồn dinh dưỡng, Đồng Tháp còn triển khai các biện pháp nhằm phòng trừ bệnh hại trên cây có múi.
-
Công ty cổ phần Công nghệ nông nghiệp hữu cơ Kim Hằng Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa xuất khẩu đợt đầu 3,6 vạn quả bưởi đào đường sang Nga. Đây là tín hiệu vui cho nhà vườn trong tỉnh Bắc Giang.
-
Thực hiện chủ trương của tỉnh Hà Nam về chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, nông dân tại một số địa phương đã xây dựng được các vùng trồng bưởi, vải và ổi tập trung, cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao hơn từ 4 - 8 lần so với trước khi chuyển đổi.