Cây di sản Việt Nam
-
Nằm ở độ cao trung bình trên 1.400m so với mực nước biển, khí hậu 2 mùa rõ rệt, 4 xã phía Bắc huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) có điều kiện tự nhiên phù hợp với sự sinh trưởng của chè Shan Tuyết (hay còn gọi là chè cổ thụ, chè cây cao). Loại chè này đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
-
Trải qua bao biến đổi, thăng trầm của thời gian, cây lim xanh đại thụ hàng trăm năm tuổi vẫn xanh mướt, sừng sững giữa núi rừng xứ Thanh.
-
Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa trao Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho quần thể 100 cây chè Shan tuyết khổng lồ ở Vân Hồ là Cây Di sản Việt Nam.
-
Cây trôi ở làng Bình Đà (xã Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội) với tuổi đời hàng nghìn năm có dáng rất đẹp, xanh tốt, đứng sừng sững, hiên ngang giữa cánh đồng. Các cụ cao niên trong làng cũng không biết cây trôi này được trồng từ bao giờ.
-
Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La hiện có hàng nghìn cây chè Shan Tuyết cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm. Vừa qua, các cơ quan chức năng đã có những khảo sát, đánh giá và đưa vào danh mục “Cây Di sản Việt Nam”.
-
Trải qua thời gian dài, dù cảnh vật xung quanh đã thay đổi nhưng “cụ xoài” ở Bạc Liêu vẫn xanh tươi, “hiên ngang” đón nắng, gió.
-
Hàng nghìn cây chè Shan Tuyết cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm tuổi ở xã Tô Múa (huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) đã được các cơ quan chức năng đưa vào danh mục "Cây Di sản Việt Nam".
-
Tại xã Cô Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang có một cây cổ thụ trên 700 năm tuổi. Để ôm trọn được đường kính của thân cây này cần khoảng 10 người trưởng thành.
-
Cây xoài hơn 300 năm tuổi ở Bạc Liêu được công nhận là "Cây di sản Việt Nam" vào năm 2015. Hiện tại, cây xoài cổ thụ này vẫn rất "mắn" đang cho bông và trái rất nhiều.
-
Cây thị 900 tuổi và cây gạo 400 tuổi tại chùa Đống Phúc – Quảng Ninh đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam trao bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam