Cây dược liệu
-
Những bài thuốc Nam cổ truyền chế biến từ cây dược liệu lấy trong rừng được cộng đồng người Dao Đỏ ở xã Phan Thanh (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) gìn giữ như “báu vật” từ thế hệ này qua thế hệ khác, không chỉ góp phần nâng cao sức khỏe mà còn giúp tăng thu nhập cho người dân.
-
Mô hình trồng cây ba kích của gia đình anh Nguyễn Văn Sô, dân tộc Sán Dìu, thôn Đồng Giếng, xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) cho giá trị kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Mô hình trồng cây hương thảo, chế biến tinh dầu hương thảo bán ra nước ngoài của anh Nguyễn Văn Thắng, xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình cho hiệu quả kinh tế cao. Anh Thắng là một trong 63 nông dân của cả nước được bình chọn là “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024".
-
Từ hiệu quả kinh tế của cây trà hoa vàng và cây khôi nhung đem lại xã Xuân Long, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái) sẽ đẩy mạnh việc quy hoạch, phát triển, mở rộng diện tích trồng cây dược liệu; thành lập các cơ sở liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các sản phẩm dược liệu đặc trưng đáp ứng nhu cầu thị trường.
-
Nhiều người cho rằng vợ chồng chị Lê Thị Thể và anh Lê Tiến Dụng là “dở hơi” khi phá bỏ vườn cây ăn quả để trồng cà gai leo tại xã xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh). Sản phẩm thảo dược thải độc gan nay đã đạt chứng nhận OCOP khiến nhiều người bất ngờ, ai cũng nể phục.
-
Được đánh giá phù hợp với đất đai ở xã Tân Quang (Ninh Giang, Hải Dương), cây dược liệu kim tiền thảo được người dân nơi đây trồng, mở rộng diện tích và mang lại nguồn thu đáng kể.
-
Phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, những năm qua, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã hình thành nhiều mô hình sản xuất dược liệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình trồng cây ba kích, củ có công dụng bổ thận tráng dương của nhà bà Hà, xã Bắc Bình (huyện Lập Thạch) đang cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm.
-
Trải qua nhiều công việc khác nhau, chàng kỹ sư công nghiệp người Tày ở Thái Nguyên đã quyết định trở về quê bám đất, bám rừng, phát triển mô hình trồng cây dược liệu, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với thu nhập ổn định.
-
Gia đình chị Yến (xã Tam Quan, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) năm 2018 đã thu hoạch những nụ trà hoa vàng đầu tiên được hơn 10kg hoa tươi, với giá bán nụ hoa trà hoa vàng khoảng 850.000 đồng/kg, tổng thu về khoảng chục triệu đồng.
-
Sau hơn 5 năm trồng thử nghiệm, đến nay sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu đã sinh trưởng, phát triển tốt tại xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Từ thành công bước đầu này, cây sâm hứa hẹn sẽ trở thành cây thoát nghèo cho người dân nơi đây trong tương lai không xa.