Cây mắc ca
-
Cây mắc ca ở huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) đã cho thấy khả năng sinh trưởng, phát triển tốt; mở hướng thuận lợi cho người dân.
-
Cây mắc ca được mệnh danh là “nữ hoàng hạt khô” ở Gia Lai vì có hạt đặc biệt thơm ngon, giàu calo, không chứa cholesterol, có lợi cho sức khỏe. Hạt mắc ca còn là món ăn không thể thiếu trong các bữa ăn sang trọng.
-
Sau gần 10 năm được đưa vào trồng ở vùng biên Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông), cây mắc ca đã dần khẳng định hiệu quả kinh tế. Nhiều người dân địa phương từng bước mở rộng diện tích mắc ca để tạo nguồn thu nhập ổn định.
-
Ngày 19/9, Hội Nông dân huyện Thanh Chương và Đồn Biên phòng Ngọc Lâm tổ chức Lễ ra quân hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh “Vì một Việt Nam xanh" tại xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương.
-
Dù phải tổ chức lựa chọn lại nhà đầu tư, nhưng CTCP Him Lam vẫn là nhà đầu tư duy nhất đăng ký thực hiện dự án khu đô thị thiên đường Mắc Ca quy mô gần 42 ha tại Lai Châu.
-
Huyện Kbang, tỉnh Gia Lai có diện tích gần 1.000 ha cây mắc ca, là địa phương có diện tích mắc ca lớn nhất tỉnh; trong đó, có 250 ha đang trong thời gian thu hoạch, ước sản lượng gần 180 tấn trong năm 2021.
-
Theo Chủ tịch Hiệp hội Mắc ca Việt Nam Dương Công Minh cho biết, hiện nay, nguồn lực phát triển cây macca còn rất lớn, với 1 triệu ha có thể trồng ở các tỉnh khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên.
-
Sau gần 10 năm phát triển cây mắc ca, nhiều nhà vườn tỏ ra thất vọng vì cây không cho trái, hiệu quả kinh tế chưa cao. Trước thực tế này, ngành Nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều giải pháp giúp nông dân phát triển cây mắc ca đúng hướng.
-
Lợi dụng việc cây mắc ca mang lại giá trị cao, cùng với việc sản phẩm mắc ca chưa phổ biến trên thị trường nên có một số đơn vị gọi vốn xây dựng vùng nguyên liệu mắc ca. Ðại diện Hiệp hội Mắc ca Việt Nam đã đưa ra cảnh báo để người dân trồng mắc ca trực thuộc hiệp hội cẩn trọng.
-
Tỉnh Điện Biên có 954.000ha đất tự nhiên, trong đó diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp gần 695.000ha. Diện tích đất có rừng tính đến hết năm 2019 là 403.000ha, tỷ lệ che phủ rừng trên 42%. Với diện tích đất lâm nghiệp lớn, đó là điều kiện thuận lợi để người dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên phát triển kinh tế từ rừng.