Cây thốt nốt
-
Thời tiết nắng gắt khiến cây cỏ khô héo, nhưng ở An Giang, người dân lại rất vui vẻ, thanh niên leo lên cây lấy mật, phụ nữ thì nhanh chân gánh về nhà nấu đường thốt nốt. Hương thơm ngạt ngào lan tỏa khắp xóm.
-
Cây thốt nốt cho trái quanh năm, nhưng mạnh nhất vào mùa nắng, người dân An Giang đặt đó là mùa của thốt nốt. Mật thốt nốt ngọt thơm, còn trái thốt nốt thì giòn dẻo, thanh mát.
-
Ngôi chùa Trà Quýt hơn 140 năm tuổi, nơi trồng hàng trăm cây Thốt Nốt, được đánh giá là hiếm có ở tỉnh Sóc Trăng.
-
Gắn liền với đời sống người dân vùng Bảy Núi, cây thốt nốt không chỉ được khai thác trái để ăn, thân cây già làm mỹ nghệ… , mà mật hoa của loại cây này còn làm nguyên liệu để nấu đường, tạo nên loại đặc sản rất riêng của An Giang.
-
Vùng đất Bảy núi thuộc địa phận hai huyện Tri Tôn, huyện Tịnh Biên của tỉnh An Giang được coi là xứ sở của cây thốt nốt.
-
Tại xã An Phú, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, từ 3 giờ sáng đến 4 giờ chiều hằng ngày, rất nhiều người dân trèo lên cây thốt nốt để lấy nước giải khát (mật thốt nốt) để bán. Ngoài những cây cao từ 10-15 mét, có rất nhiều cây thốt nốt cao khoảng 20 mét nhưng vẫn không làm khó được người dân.
-
Thốt nốt thuộc cây thân thẳng, thoạt nhìn trông giống cây cọ hay cây dừa, cao đến 30m và có tuổi thọ trung bình đến 20 - 30 năm, thậm chí là 100 năm. Mỗi cây thốt nốt cái cho khoảng 50 - 60 quả và cây thốt nốt đực không có quả.
-
Giữa mảnh đất khô cằn vùng Bảy Núi (An Giang), có 1 thứ được xem là đặc sản nổi tiếng, đó là nước thốt nốt. Để lấy được loại nước có vị ngọt trời ban này, nhiều người đã treo mình trên những cây thốt nốt cao hơn chục mét...
-
Cây thốt nốt ở Khedol thường được người dân tỉnh Tây Ninh gọi là “cây tình yêu”, hay thốt nốt tình yêu. Vì không phải một cây, mà là một đôi thốt nốt nghiêng tựa vào nhau, quấn quýt giữa đồng lúa mênh mang.
-
Mới đây đường thốt nốt sệt Palmania làm từ nước trái thốt nốt vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận thương hiệu độc quyền. Đường thốt nốt sệt Palmania vùng Bảy Núi đã được UBND tỉnh An Giang đánh giá đang được xét đạt tiêu chuẩn hạng 5 sao chương trình OCOP.