Champa
-
Với quần thể 7 cụm 13 tháp trải đều trên các huyện: Tây Sơn, An Nhơn, Tuy Phước và TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định). Trải qua cả ngàn năm, bất chấp bom đạn chiến tranh, sự tàn phá khắc nghiệt của thời gian, những tháp Chăm vẫn đứng vững chãi đã minh chứng về một thời kỳ vàng son rực rỡ còn lưu giữ đến ngày nay.
-
Theo tài liệu khảo cổ chính thức, người Champa bắt đầu xây dựng những tòa tháp đầu tiên ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam vào đầu thế kỷ thứ 4 sau Công nguyên...
-
Việc phát hiện và nghiên cứu những di tích văn hóa Champa, trong đó có tháp Chăm Phú Thọ là điểm nhấn quan trọng trong quá trình nhận diện lịch sử và văn hóa của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung.
-
Sở hữu hệ thống giếng cổ quý báu, độc đáo có niên đại hàng nghìn năm, xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị còn được mệnh danh là “miền giếng cổ”.
-
Tháp Bà Ponagar là một quần thể gồm nhiều tòa tháp tọa lạc trên đồi bên cạnh cầu xóm Bóng và cửa sông Cái thuộc phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang (Khánh Hòa). Nơi đây thờ Nữ thần Ponagar (Người mẹ xứ sở của dân tộc Chămpa) và cũng là Thiên Y Thánh mẫu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
-
Đến với điểm du lịch làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) du khách sẽ được tham quan hệ thống nhà thờ họ tộc; các nhà rường truyền thống, hàng chục đình, chùa, miếu, đền thờ, như đình làng Trung, chùa Phước Bửu, miếu Cây Thị, miếu Đôi, miếu Quang Tế (thờ Yoni và Linga của người Chăm) và các miếu Âm hồn...
-
Trà Kiệu là một địa danh nổi tiếng di tích văn hóa Champa của huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Trà Kiệu đã từng là kinh thành cổ xưa nhất của vương quốc Champa (còn là kinh đô cổ xưa nhất của nước Lâm Ấp một quốc gia tiền Champa) mang tên Simhapura, tồn tại từ những thế kỷ đầu công nguyên.
-
Đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối.
-
Ngoài các sản phẩm gốm Champa khá phổ biến như bát, đĩa, chén, bình kendi, hũ…, ở Bình Định còn có một loại hình gốm khá đặc biệt - những chiếc bình vôi. Loại hình gốm này được phát hiện khá nhiều tại khu lò gốm Gò Cây Me.
-
Báu vật bằng kim loại quý lấy từ tháp Bánh Ít ở Bình Định đang trưng bày ở quốc gia nào của châu Âu?
Theo tài liệu của Viện Viễn đông Bác cổ và Bảo tàng Nghệ thuật cổ Châu Á - Guimet thì tại Bảo tàng Guimet, thủ đô Paris (Pháp) đang trưng bày một bộ ngẫu tượng Linga - Yoni bằng kim loại quý lấy từ tháp Bánh Ít ở tỉnh Bình Định của Việt Nam.