Champa
-
Phế tích Champa Gò Tháp có nhiều tên gọi khác nhau như: Di tích Champa Phú Thọ, tháp Chăm Phú Thọ, tháp Chăm An Phú… nằm trên vùng đất có địa hình bằng phẳng thuộc thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
-
Rải rác ở vùng quê Bình Định là 14 tháp Champa cổ, 4 tòa thành cổ, có nơi dân ra đồng đào được đồ cổ
Hiện nay ở tỉnh Bình Định có 14 công trình kiến trúc cổ là tháp Champa tập trung tại 8 cụm, địa danh như: Bánh Ít, Dương Long, Hưng Thạnh, Cánh Tiên, Phú Lốc, Phú Thiện, Bình Lâm và Hòn Chuông. Ngoài ra còn có 4 tòa thành Champa cổ gồm tòa thành Thị Nại, tòa thành Đồ Bàn, tòa thành An Thành, toàn thành Uất Trì. -
Phật viện Đồng Dương, tọa lạc tại làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa là kinh đô, vừa là một trung tâm Phật giáo nổi tiếng không chỉ của Vương quốc Chăm-pa cổ xưa, mà nó còn có sức lan tỏa và ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh trong các quốc gia Đông Nam Á đương thời...
-
Đầu tháng 9/2001, tôi nhận được một cú điện thoại từ Đồn Biên phòng 436 thông báo: Một người dân ở thôn Hồng Chính, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) phát hiện 1 tượng Phật với hình dáng lạ, đã giao nộp cho Đồn Biên phòng 436.
-
Tôi sinh ra ở TX An Nhơn (tỉnh Bình Định), nơi từng là kinh đô của Vương quốc Champa, sau này là kinh đô của vương triều Thái Ðức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Chính vì thế nhiều người vẫn tự hào gọi An Nhơn là “Ðất Vua”.
-
Các bảo vật quốc gia của Bình Định đang được bảo vệ, bảo quản đặc biệt, là tác phẩm điêu khắc Champa
Tỉnh Bình Định hiện có 11 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia. Hầu hết các bảo vật quốc gia tại Bình Định đều là những tác phẩm điêu khắc Champa bằng chất liệu đá. -
Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được Thủ tướng Chính phủ công nhận, hai con voi đá thành Đồ Bàn (nay thuộc địa phận tỉnh Bình Định) là những pho tượng nguyên độc đáo, có kích thước lớn nhất được người Champa chế tác trong lịch sử, cho thấy nghệ thuật điêu khắc tài tình của những người thợ thủ công xưa.
-
Theo các nhà nghiên cứu, cụm tháp Đôi, đường Trần Hưng Đạo (phường Đống Đa, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) có niên đại cuối thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIII. Các góc tháp được trang trí bằng nhiều tượng chim thần Garuda, tạp chủng đầu voi mình sư tử và hình người ngồi có 6 hoặc 8 tay bằng đá theo tín ngưỡng của người Chăm.
-
Bia đá cổ tồn tại gần 600 năm tuổi ở tỉnh Gia Lai được phát hiện và giải mã những ký tự cổ, hé mở nền văn minh của người Champa cổ trên đất Tây Nguyên.
-
Ở Đà Nẵng, theo nhà nghiên cứu Võ Văn Thắng và các đồng sự trong tác phẩm đã dẫn, trên địa bàn thành phố hiện còn một số giếng cổ Champa; trong đó một số còn nguyên, một số đã bị san lấp một phần và một số chỉ còn tên gọi...