Chất thải rắn
-
UBND TP.HCM vừa có chỉ đạo các quận, huyện và các công ty dịch vụ công ích tăng cường các biện pháp quản lý hoạt động thải bỏ và thu gom loại rác thải cồng kềnh.
-
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân từ lúc phát sinh đến việc thu gom, vận chuyển và xử lý là vấn đề bức xúc, cấp thiết
-
Ngày 27/7 vừa qua, UBND TP.HCM đã ra Quyết định số 2626/QĐ-UBND, chính thức ban hành Kế hoạch hành động về quản lý rác thải nhựa đại dương trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030.
-
Trước thực trạng Việt Nam đứng thứ 17 thế giới về xả chất thải rắn ra biển, với 13 triệu tấn/năm, cuối năm 2019, Chính phủ đã có Quyết định số 1746/QÐ-TTg về việc Ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030.
-
Năm 2018, Liên Hợp Quốc khởi xướng chiến dịch Beat Plastic Pollution (tạm dịch “Đánh bại rác thải nhựa”). Phong trào NoStrawChallenge (Không sử dụng ống hút nhựa) ngay lập tức ra đời, thách thức mọi người hành động cụ thể nhằm giảm thiểu rác thải nhựa sử dụng một lần trong cuộc sống hàng ngày.
-
Trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5 sáng nay (5.6), Bộ trưởng Bộ TNMT Trần Hồng Hà thừa nhận chưa có công nghệ xử lý rác thải phù hợp với Việt Nam, do đó vấn đề ô nhiễm rác thải vẫn vô cùng nhức nhối.
-
Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói: “Chúng ta đã dồn hết sức để giải quyết. Riêng Formosa, Bộ Tài nguyên - Môi trường hoàn toàn chịu trách nhiệm”.
-
Từ đầu năm đến nay, Sở TNMT Đồng Nai đã triển khai thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải và chất thải rắn, phát hành 693 thông báo nộp phí cho các doanh nghiệp, thu được 9,3 tỷ đồng; xử lý vi phạm hành chính đối với 7 trường hợp trong tháng 10.2014, với tổng số tiền 671 triệu đồng, nâng số tiền xử phạt từ đầu năm đến nay là trên 2,1 tỷ đồng.
-
Tại cuộc họp về quản lý chất thải rắn trên địa bàn TP.HCM ngày 30.9, đại diện Tập đoàn Hitachi Zosen (Nhật Bản) cho biết thành phố đang đối mặt với nguy cơ ùn ứ chất thải rắn sinh hoạt.
-
Từ năm 2011, Bộ NNPTNT đã ban hành quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam (VietGAP) áp dụng cho 3 đối tượng nuôi thủy sản chủ lực là cá tra, tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên, theo các địa phương đến nay các sản phẩm áp dụng theo VietGAP vẫn có giá bán như sản phẩm thường, giá trị kinh tế chưa cao.