Lò đốt công nghệ cao (CNC) 330 là đề tài khoa học do Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình nghiên cứu, thực hiện lắp đặt, bàn giao cho UBND xã Gia Hưng (huyện Gia Viễn) quản lý, vận hành. Đặc biệt, lò đốt này có thể xử lý được trên 300kg rác thải/giờ và khí thải tạo ra từ lò này là khí sạch.
Không phải ngẫu nhiên mà vào tháng 9/2020 vừa qua, UBND TP.HCM đã chấp thuận cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) phối hợp với các cơ quan chức năng và UBND các quận - huyện, xây dựng chính sách hỗ trợ các đơn vị rác dân lập.
Rác thải cồng kềnh đã là vấn nạn từ rất lâu đối với ngành xử lý môi trường nhưng, giải pháp thu gom, quản lý, xử lý loại rác thải cồng kềnh này vẫn chưa có một đường hướng cụ thể để mang lại hiệu quả. Rác thải cồng kềnh, thường gộp chung với rác thải sinh hoạt đã khiến cho không ít công nhân ngành môi trường vất vả.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa.
Ngày 2/9, Công an TP.Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai cho hay, vừa phát hiện gần 200 tấn chất thải rắn công nghiệp ở trong kho Công ty TNHH sản xuất - dịch vụ Trung Nam .
Quản lý rác thải nhựa trên đất liền nhằm hạn chế ra đại dương theo Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương tại Quyết định số 1746/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đang đặt ra thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
UBND TP.HCM vừa có chỉ đạo các quận, huyện và các công ty dịch vụ công ích tăng cường các biện pháp quản lý hoạt động thải bỏ và thu gom loại rác thải cồng kềnh.
Ngày 27/7 vừa qua, UBND TP.HCM đã ra Quyết định số 2626/QĐ-UBND, chính thức ban hành Kế hoạch hành động về quản lý rác thải nhựa đại dương trên địa bàn TP.HCM đến năm 2030.