Kế hoạch 5 năm thực hiện bảo vệ môi trường của tỉnh Bình Dương đã đạt được nhiều kết quả, nâng cao nhận thức của người dân, góp phần xây dựng đô thị ngày càng văn minh, hiện đại.
Lượng rác, chất thải sinh hoạt ở khu vực nông thôn nước ta trung bình hơn 200 triệu tấn mỗi năm, bao gồm khoảng 11 triệu tấn rác thải sinh hoạt; 197 tấn chất thải chăn, trồng trọt; chưa kể lượng rác thải từ bao bì thuốc BVTV cũng lên tới 19.000 tấn.
Làng Gò Cỏ, phường Phổ Thạnh (TX Đức Phổ) là ngôi làng du lịch đầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi "nói không với rác thải nhựa", đảm bảo các tiêu chí về môi trường xanh, sạch, đẹp.
Dự kiến trong năm 2021, Chính phủ sẽ ban hành nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020, trong đó có nội dung về trách nhiệm của các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu về tái chế và xử lý sản phẩm, bao bì là chất thải...
Xung quanh giải pháp xử lý rác thải nông thôn ở huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng, lãnh đạo huyện cũng đã từng cho đầu tư các lò đốt, công nghệ xử lý rác hiện đại, nhưng đến nay vì nhiều nguyên nhân khách quan, chưa mô hình nào chứng minh được tính phù hợp, bền vững...
Ngày 16/11/2020, Công ty TNHH MTV Môi trường - Đô thị TP.HCM (Citenco) và Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (Pro Việt Nam) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác "Xây dựng mạng lưới thu gom và xử lý chất thải tái chế từ chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn".
Cuối tháng 10/2020 vừa qua, Sở GTVT TP.HCM đã trình UBND TP.HCM phương án vớt, thu gom chất thải rắn (CTR) trên sông, kênh, rạch sử dụng công nghệ mới.
Rác sẽ đổ về đâu khi các bãi chứa rác đều đã, đang quá tải? Trong khi đó, các nhà máy xử lý rác vẫn đang còn nằm trên giấy hoặc chậm triển khai. Thực trạng này đang đẩy Hà Nội tới nguy cơ ô nhiễm môi trường thêm nghiêm trọng.