Chế biến gỗ
-
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN) những tháng đầu năm gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là lĩnh vực dệt may, chế biến gỗ, khi đơn hàng giảm mạnh. Kéo theo đó, tình trạng người lao động (LĐ) mất việc, giảm giờ làm cũng tăng theo. Thực tế này cần Nhà nước có các giải pháp hỗ trợ DN và LĐ.
-
Thuộc top 5 ngành hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu cao nhất nhưng từ đầu năm 2023 đến nay, ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn. Tại Hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lâm sản, thủy sản do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì sáng 13/4, nhiều doanh nghiệp đã kiến nghị nhiều giải pháp tháo gỡ.
-
Sau vụ hàng loạt cây gỗ rừng hàng chục năm tuổi bị lâm tặc đốn hạ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu xử lý nghiêm người có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng thiếu trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ, nhất là hành vi tiêu cực, tiếp tay cho người vi phạm pháp luật.
-
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu xử lý nghiêm người có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng thiếu trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ, nhất là hành vi tiêu cực, tiếp tay cho người vi phạm pháp luật.
-
Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 25 hợp tác xã lâm nghiệp bền vững. Các hợp tác xã này đang gặp nhiều khó khăn trong phát triển, nhất là việc thuê đất và vay vốn ngân hàng.
-
25 hợp tác xã lâm nghiệp bền vững ở Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn trong phát triển, nhất là việc thuê đất và vay vốn.
-
Theo GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), cơ hội việc làm của nhân lực ngành lâm nghiệp là rất lớn.
-
Khác với các năm trước, năm nay tỷ lệ NLĐ trở lại làm việc sau Tết Nguyên đán đạt cao hơn, dù khó khăn với ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ sẽ còn tiếp tục khi thị trường xuất khẩu giảm nhu cầu.
-
Năm 2023, ngành gỗ tiếp tục tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng việc áp dụng đồng loạt các giải pháp: đẩy mạnh sử dụng gỗ rừng trồng trong nước, giảm sử dụng gỗ nhập khẩu để đạt được mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD.
-
Năm 2022, trị giá xuất khẩu lâm sản ước đạt 16,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2021, xuất siêu khoảng 14 tỷ USD. Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Quốc Trị, con số này cho thấy, các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam ngày càng chủ động thích ứng, đổi mới; nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng trong nước đáp ứng được nhu cầu chế biến.