Chế biến gỗ
-
Mỹ, Nhật Bản thúc giục giao hàng, doanh nghiệp ngành thế mạnh của Việt Nam tung "chiêu" hút lao động
Tưởng chừng sẽ chịu những tác động lâu dài do đại dịch Covid-19 nhưng sau những khó khăn do giãn cách xã hội, hiện các doanh nghiệp ngành gỗ đã dần lấy lại phong độ sản xuất, khi những đơn hàng xuất khẩu gỗ từ Mỹ, Nhật Bản,... vẫn tăng. Tuy nhiên, nguồn lao động sau dịch là điều các doanh nghiệp đang lo lắng. -
Những quyết sách mới của Chính phủ trong việc mở cửa nền kinh tế đã “gỡ rối” cho hơn 4.500 doanh nghiệp ngành gỗ và nội thất Việt Nam quay lại sản xuất, đáp ứng những đơn hàng xuất khẩu gỗ sang Mỹ, Trung Quốc, EU...
-
Những quyết sách mới của Chính phủ trong việc mở cửa nền kinh tế đã “gỡ rối” cho hơn 4.500 doanh nghiệp ngành gỗ và nội thất Việt Nam quay lại sản xuất, đáp ứng những đơn hàng xuất khẩu gỗ sang Mỹ, Trung Quốc, EU...
-
Dù ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam trong 8 tháng qua vẫn đạt 10,4 tỷ USD. Điều này cho thấy, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đã chống chịu rất tốt và hoàn toàn có thể phục hồi nhanh trước những gián đoạn tạm thời của đợt dịch bệnh vừa qua.
-
Đã có những doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu gỗ ở Bình Dương đưa ra mức lương hấp dẫn chưa từng có để giữ chân lao động ở lại làm việc, không vội về quê.
-
Doanh nghiệp 4 hội ngành nghề chủ lực tại TP HCM đồng kiến nghị TP sửa đổi văn bản 3252 vì cho rằng có nhiều quy định bất cập, chưa hoàn toàn đúng và nhất quán theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Y tế.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu nông lâm thủy sản vẫn đạt 35,5 tỷ USD, trong đó Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường lớn nhất. Ở chiều ngược lại, Campuchia vượt Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông sản sang Việt Nam lớn nhất.
-
Việt Nam đã trở thành quốc gia quan trọng trên bản đồ cung cấp các sản phẩm đồ gỗ cho thế giới. Tuy nhiên, để đảm bảo mục tiêu xuất khẩu gỗ 13 - 14 tỷ USD, các doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào trong thời gian tới.
-
62% các hộ sản xuất trong các làng nghề gỗ truyền thống buộc phải giảm năng lực, thu nhập của các hộ giảm gần 90% trong khi nguồn vốn phục vụ tái sản xuất đang thiếu hụt là những khó khăn mà 6 làng nghề gỗ nổi tiếng ở Đồng bằng sông Hồng đang gặp phải.
-
Cơ hội xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tới thị trường Mỹ rất khả quan do nhu cầu tăng cao chưa từng có, các doanh nghiệp ngành gỗ ở Bình Dương, Đồng Nai đang chuẩn bị các điều kiện để tái sản xuất.