Chế biến gỗ
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở xã Canh Nậu, huyện Yên Thế (Bắc Giang) lựa chọn phát triển kinh tế bằng nghề chế biến gỗ, mang lại hiệu quả cao. Hộ anh Lý Văn Trường, dân tộc Nùng (SN 1976), bản Gốc Dổi là một trong những điển hình
-
Trong năm 2021, trên địa bàn huyện Thường Tín xảy ra 45 vụ cháy không có thiệt hại về người, thiệt hại tài sản không đáng kể, nguyên nhân các vụ hỏa hoạn chủ yếu do bất cẩn trong quá trình sử dụng điện.
-
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của cả nước vào tháng 1 đạt kim ngạch 1,549 tỷ USD, tăng 14,3% so với cùng kỳ 2021.
-
Mặc dù tháng 1/2022 hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ bị gián đoạn do bắt đầu tuần nghỉ Tết Nguyên đán, nhưng trị giá xuất khẩu mặt hàng này vẫn tăng mạnh. Tuy nhiên, cước phí vận chuyển tăng cũng làm doanh nghiệp đau đầu.
-
Bà Jolie Nguyễn - CEO Công ty LNS US LLC - Mỹ cho hay: Tuy nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông sản nhiệt đới từ Việt Nam ngày càng gia tăng, nhưng thị trường Mỹ có tiêu chuẩn cao, đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn lâu dài, bài bản, đặt cam kết chất lượng lên hàng đầu.
-
Dù đối mặt nhiều khó khăn, trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản năm 2021 vẫn thu về kết quả ngoạn mục 15,6 tỷ USD, xuất siêu 12,6 tỷ USD. Trong đó, Mỹ là thị trường mua đồ gỗ của Việt Nam nhiều nhất.
-
Đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu, mặt hàng này của Việt Nam vẫn có "vô biên" dư địa để tăng thị phần
Quy mô thị trường đồ nội thất bằng gỗ toàn cầu rất lớn và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. Việt Nam dù là quốc gia đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ nhưng còn chiếm tỷ trọng nhỏ, còn rất nhiều dư địa để gia tăng thị phần. -
Với nhu cầu tiêu thụ gỗ và sản phẩm gỗ lên đến 72 tỷ USD hàng năm, Mỹ đang là thị trường vô cùng triển vọng của mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam. Hiện, ngành gỗ Trung Quốc đang giảm sản xuất do thiếu điện, đây có thể coi là cơ hội để Việt Nam tăng tốc xuất khẩu sang Mỹ.
-
Do nhu cầu vẫn rất cao từ thị trường Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... nên hiện hầu hết các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ ở những trung tâm đồ gỗ lớn nhất cả nước như Bình Dương, Đồng Nai, TP.HCM đã phục hồi sản xuất.
-
Để việc vận hành Hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia đáp ứng theo yêu cầu của thông lệ quốc tế, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) vừa tổ chức bàn giao Văn phòng Chứng chỉ quản lý rừng bền vững về Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.