Chế biến gỗ
-
Cơ hội xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam tới thị trường Mỹ rất khả quan do nhu cầu tăng cao chưa từng có, các doanh nghiệp ngành gỗ ở Bình Dương, Đồng Nai đang chuẩn bị các điều kiện để tái sản xuất.
-
Khối sản phẩm công nghiệp cao su và chế biến gỗ gặp nhiều khó khăn do thực hiện "3 tại chỗ", Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam lo hụt chỉ tiêu kinh doanh khi lợi nhuận cả năm chỉ ước đạt 76% kế hoạch.
-
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) cho biết, sản phẩm công nghiệp cao su và chế biến gỗ là nhóm ngành bị ảnh hưởng nặng do thực hiện "3 tại chỗ". VRG dự kiến lợi nhuận cả năm chỉ đạt 4.320 tỷ đồng, đạt 76% kế hoạch.
-
8 tháng năm 2021, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ đạt con số kỷ lục 11,2 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, bước sang tháng 8, xuất khẩu gỗ lại ghi nhận sự sụt giảm mạnh. Trong đó giá cước vận tải quá cao có thể đẩy ngành gỗ vào nguy cơ mất nhiều đơn hàng.
-
Theo thống kê của Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), 7 tháng năm 2021, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp ngành gỗ trong tỉnh vẫn đạt 4,83 tỷ USD, tăng 57,3% so với cùng kỳ dù dịch Covid-19 tác động không nhỏ đến sản xuất của doanh nghiệp.
-
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt tới 8,2 tỷ USD mặc những tác động của dịch Covid-19, trong đó, xuất khẩu đồ nột thất phòng ngủ sang Mỹ chiếm tỷ trọng rất cao, vượt rất nhiều so với Trung Quốc.
-
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ trong 7 tháng năm 2021 tăng trưởng vô cùng ấn tượng nhờ thị trường Mỹ tăng mua. Tuy nhiên, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở các tỉnh phía Nam khiến việc sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gặp khó.
-
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021 tiếp tục lập những kỷ lục mới, đạt 8,2 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu gỗ sang thị trường Mỹ đạt 5 tỷ USD.
-
Đó là chia sẻ của các doanh nghiệp trong Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương, bởi khi áp dụng “3 tại chỗ” (3T) có nghĩa doanh nghiệp phải huy động tổng nguồn lực cả về con người và tài chính để không chỉ duy trì sản xuất mà còn ổn định tâm lý, tư tưởng của hàng trăm công nhân.
-
Sau khi có những chùm ca bệnh xuất hiện tại các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, nhiều doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương kiến nghị dư luận không nên tạo thêm áp lực cho doanh nghiệp áp dụng sản xuất "3 tại chỗ" mà vẫn có ca nhiễm Covid-19 vì bản thân họ cũng rất lúng túng.