Chế biến nông sản
-
Sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro bởi phụ thuộc vào thời tiết, dịch bệnh, sau khi dịch Covid-19 tác động mạnh đến chuỗi sản xuất - cung ứng. Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến và bảo quản thực phẩm được coi là giải pháp tối ưu để nâng cao giá trị sản phẩm, bảo đảm nguồn nông sản phục vụ thị trường trong và ngoài nước.
-
Đợt ùn ứ nông sản xuất khẩu tại các cửa khẩu sang Trung Quốc lớn nhất đến nay đã bộc lộ điểm yếu của ngành sản xuất trái cây Việt Nam. Đó là chủ yếu xuất khẩu tươi và phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc. Đẩy mạnh chế biến lại càng là đòi hỏi cấp thiết lúc này.
-
Trao đổi tại Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18: "Kết nối sản xuất, chế biến và thúc đẩy thị trường nội địa" sáng 31/12, đại diện Sở NNPTNT tỉnh Lạng Sơn cho biết, tính đến hết ngày 30/12 vẫn còn khoảng gần 3.000 xe nông sản ùn ứ ở cửa khẩu. Hiện, nhiều xe đã quay đầu về các tỉnh tiêu thụ.
-
Dịch Covid-19 khiến măng tươi, nhãn tươi ở Bình Phước rớt giá thảm. Nhiều HTX chọn cách chế biến để tăng thời gian bảo quản. Tuy nhiên việc tiêu thụ măng sấy khô, nhãn sấy khô cũng không hề dễ dàng.
-
Dù lĩnh vực chế biến nông sản được đánh giá là ngành hái ra tiền, siêu lợi nhuận nhưng các doanh nghiệp vẫn e dè khi lấn sân vào lĩnh vực này, đặc biệt là chế biến rau củ quả. Điều gì khiến lĩnh vực chế biến rau quả này chưa thể phát triển dù tiềm năng và dư địa phát triển là khá lớn?
-
Hà Nội hiện có 70 HTX tham gia liên kết chuỗi trong sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 50 HTX ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; 180 sản phẩm của 53 HTX được thành phố công nhận là sản phẩm đạt chuẩn OCOP…
-
Liên tục từ đầu năm tới nay nhiều doanh nghiệp đã rót vốn đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sâu cho nông sản trên khắp cả nước, nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để gia tăng xuất khẩu cũng như tận dụng lợi thế của các Hiệp địn
-
Các dự án chủ yếu tập trung vào chế biến các loại nông sản, thịt heo, thịt gà thành sản phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
-
Đóng góp của chế biến vào việc tăng giá trị rau quả còn nhiều hạn chế, hiệu quả tác động đến việc thay đổi cơ cấu cây trồng chưa mạnh. Công tác chế biến rau quả đang là nút thắt trong chuỗi giá trị nông nghiệp.
-
Sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp có chất lượng đã khó, việc bảo quản, chế biến để sản phẩm tăng giá trị lại càng khó khăn hơn. Để từng bước khắc phục những khó khăn đó, Bắc Giang đã và đang có nhiều chính sách hỗ trợ nhằm “kích cầu” doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản…