Trang phục Việt

    • Người Hà Nhì đen sinh sống trên vùng núi đá có độ cao trên 2.000m của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Quanh năm giá rét nên trang phục và cách làm đẹp của phụ nữ Hà Nhì nơi đây rất độc đáo.
    • Nói đến nét đẹp của phụ nữ Nam Bộ ở thế kỷ XX, người ta nghĩ ngay đến áo Bà Ba. Chiếc áo mộc mạc, giản đơn ấy đã đi vào thơ ca, điện ảnh, âm nhạc của biết bao nhiêu thế hệ văn nghệ sĩ. Dù đi chợ, làm đồng, ăn cỗ hay đi hội họp thì chiếc áo tưởng chừng như quê mùa vẫn toát lên vẻ sang trọng, quý phái, duyên dáng.
    • Năm xưa, chiếc áo lục bình được nội tôi cất giữ cẩn thận lắm, chỉ dành để mặc trong các dịp lễ, tết, mừng vui của gia đình.
    • Từ lâu, làm đẹp được coi là một trong những bản năng của người phụ nữ. Và đối với những người phụ nữ Cơ Tu ở miền núi tỉnh Quảng Nam, ngoài chuyện nương rẫy, bếp núc, họ vẫn có những cách làm đẹp rất riêng.
    • Từ lâu, du khách đặt chân tới xã Lao Xả Phình, Tủa Chùa (Điện Biên) không chỉ trầm trồ trước những ngôi nhà gỗ cổ kính, những cây chè San Tuyết “bất tử” mà còn luôn bị thu hút bởi những đôi giày hoa thêu thủ công truyền thống.
    • Tấm vải lanh được dệt nên từ sợi lanh có màu trắng tinh. Để có họa tiết truyền thống, người phụ nữ Mông dùng sáp ong vẽ lên đó.
    • Nhà tôi có một cây bồ kết được trồng nơi góc vườn đơn độc. Cứ mỗi mùa xuân đến là một mùa bồ kết đâm chồi nảy lộc để rồi hè sang lại bung nở những bông hoa trắng ngần, khi thu về cũng là lúc những quả bồ kết chuyển màu từ xanh tươi sang đen bóng.
    • Từ xưa, nón đội đầu là vật dụng quen thuộc không thể thiếu của phụ nữ. Nhớ lần mẹ bảo tôi, đã là phụ nữ thì chiếc nón luôn bên mình, đội để che nắng mưa và như thế mới nữ tính.
    • Thông tin từ mạng lưới bảo tồn tri thức bản địa dân tộc Thái tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, năm 2015, đơn vị này sẽ tập trung thực hiện bảo tồn những nét hay, nét đẹp trong văn hoá giao tiếp, ứng xử của người Thái Mường Lò - Nghĩa Lộ.
    • Áo dài không còn là chuyện của ngày xưa, của các bà, các mẹ trong thời quá vãng; cũng không chỉ là tà áo trắng nữ sinh hay nét duyên riêng của nữ giáo viên. Từ hai năm nay, khi TP.HCM tổ chức Lễ hội áo dài; Hội LHPN Thành phố phát động, áo dài đã trở lại, nền nã nhưng hiện đại, phù hợp với xu hướng thời trang, năng động và mang tính thẩm mỹ cao.
    • Nét đặc trưng trong trang phục của người phụ nữ miền sông nước Cửu Long giang ngoài chiếc áo bà ba, chiếc khăn rằn choàng cổ, người ta không thể không nhắc đến chiếc nón lá.
    • Giống như các dân tộc anh em khác, người Dao Thanh Phán cũng có trang phục, phong tục tập quán riêng mang  ý nghĩa văn hóa lịch sử sâu sắc. Đặc biệt là truyền thống phụ nữ cạo đầu, đội mũ xếp cùng với bộ trang phục được thêu cầu kỳ đẹp mắt.