Chữ Nho
-
Trong các kiến trúc dân gian hiện còn ở TPTam Kỳ, (tỉnh Quảng Nam) có mấy ngôi mộ cổ chứa đựng nhiều bí ẩn về lai lịch người nằm trong mộ. Xin giới thiệu một số chữ nghĩa còn đọc được trên các bài minh và văn bia ở các ngôi mộ cổ này.
-
Trong chuyến điền dã tìm hiểu di sản tư liệu và lịch sử làng Phú Cần xưa (nay thuộc thôn Thắng Lợi, xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), chúng tôi phát hiện một ngôi mộ cổ có tấm bia đá khắc chữ Nho.
-
Dưới thời trị vì của vua Quang Trung, lần đầu tiên loại chữ viết do người Việt sáng tạo được dùng trong văn bản hành chính.
-
Tại Đăk Lăk có cảnh phá rừng hết sức hoành tráng. Toàn bộ cánh rừng bên phải theo hướng từ Buôn Ma Thuột vào Ea Súp bị chặt phá nghiêm trọng.
-
Tưởng chúng tôi đi xin 'bùa yêu' lại toàn những người đứng tuổi và dáng vẻ đã có vợ con, 'nhà bùa' nói ngay: 'Tôi chỉ giúp cho trai gái độc thân bén duyên nhau, chứ không bùa chú cho người bỏ vợ, bỏ chồng đâu'...
-
(Dân Việt) - Đó là lớp học do thầy đồ Nghiêm Quốc Đạt ở Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) mở ra để dạy cho học sinh của mình hiểu hơn, yêu hơn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
-
(Dân Việt) - Xuất thân trong gia đình quanh năm bám ruộng cuốc cày mà cũng chỉ đủ ăn, từ nhỏ tôi đã tự nhủ phải học thật giỏi. Năm 15 tuổi, thấy cháu có khiếu văn chương lại ham đọc sách sử, bà nội đã biện lễ, đưa tôi đến nhà thầy đồ già trong làng xin học cái chữ rèn người.
-
Sự việc cây nhãn tự nhiên nổi chữ nho trên thân cây đã khiến nhiều người tò mò đổ xô đến nhà ông Vân. Lời đồn xa càng thêm huyền bí khi người dân cho rằng, dưới gốc cây nhãn nổi chữ nho có chứa hũ vàng hoặc hài cốt.
-
(Dân Việt) - Dẫu biết loài ma này không có thật nhưng không hiểu sao tôi vẫn thấy lo lắng, bất an bởi những câu chuyện hoang đường ăn sâu vào tiềm thức những người dân nơi vùng cao sông Lô này...
-
(Dân Việt) - Đầu năm mới, bùi tai bởi lời rủ rê của gã đồng nghiệp độc thân, tôi ngược lên vùng đất sông Lô để tìm sự thật về “bùa yêu” - thứ phép màu những tưởng chỉ có trong những câu chuyện huyền thoại...