Chùa Trấn Quốc
-
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
-
Nhiếp ảnh di cư vào Việt Nam đã hơn 100 năm, những bức ảnh cổ về Việt Nam có lẽ nhiều nhất là ảnh về Hà Nội. Và trong bộ sưu tầm của mỗi người thì ảnh chụp ở Hà Nội có lẽ cũng sẽ nhiều nhất.
-
Bên trong khuôn viên chùa Trấn Quốc - một trong những ngôi chùa cổ nhất Hà Nội, có một cây bồ đề với "lai lịch" đặc biệt.
-
Là một công dân Thủ đô gắn bó với Hồ Tây một cách đặc biệt: Gia đình làm trà sen ướp sen Đầm Trị, học trường Bưởi, từng là người khởi đầu "chiến dịch" phản đối việc “thay nước Hồ Tây bằng nước sông Hồng” 1/4 thế kỷ trước trên truyền thông, nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ nhiều băn khoăn về quy hoạch vùng đất này.
-
Bảo tàng, những ngôi nhà xưa cũ, những công trình mang dấu ấn của người Pháp níu lại cho Hà Nội nét đậm đà, mềm mại rất riêng.
-
Tôi phải đi bộ qua mấy ngã tư, hỏi thăm người đi đường vài lần, sau cùng cũng tới tiệm kem Tràng Tiền (Hà Nội). Nhìn thấy quán kem bảng hiệu xanh lá là tôi xúc động không thốt lên lời.
-
Lâu lắm rồi, tôi không đi một vòng quanh nơi ấy. Hồ Tây, tưởng như quá quen thuộc với một người Hà Nội như tôi, vậy mà lại cách quá xa.
-
Ba Đình là quảng trường lớn nhất Việt Nam, Trấn Quốc là chùa cổ nhất thành phố với tuổi đời hơn 1.500 năm hay cầu dây văng lớn nhất... là những điều ít người để ý và biết đến.
-
Sau thời khắc giao thừa chào năm mới Nhâm Dần 2022, người dân Thủ đô tranh thủ đi lễ chùa xin lộc, sức khỏe, may mắn cho mình và người thân. Tuy có nhiều nơi phải đóng cửa để phòng dịch, nhưng người dân vẫn tấp nập đến và lễ từ xa trong đêm giao thừa.
-
Nếu như trước kia, tình trạng người dân đến đền chùa lễ viếng ngày mùng 1 tháng "cô hồn" (tháng 7 Âm lịch) khá đông, thì nay do đang giãn cách xã hội nên các khu vực này đều rất vắng vẻ. Cơ quan chức năng giăng dây từ xa và người dân cũng chấp hành nghiêm chỉnh quy định về phòng chống dịch Covid-19.