Chương trình giáo dục phổ thông mới
-
Qua rà soát, Phòng GDĐT huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) xác định có 17 giáo viên có năng lực chuyên môn yếu kém. Nếu để những giáo viên này tiếp tục giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
-
Đề thi Văn khảo sát học sinh lớp 11 Hà Nội với 2 phần Đọc hiểu và Viết được giáo viên nhận xét mang tính đổi mới, không bắt buộc học trò phải "học thuộc lòng".
-
Chia sẻ với PV báo Dân Việt, lãnh đạo UBND huyện Thanh Bình cho biết, đã tổ chức họp và kiểm điểm đối với 3 người có liên quan đến đề thi Văn lớp 8 cuối kỳ 1 ở Đồng Tháp gây phản cảm.
-
Cách ra đề Chương trình GDPT 2018 môn Ngữ văn hiện nay được đánh giá là "trăm hoa đua nở", mỗi trường làm một kiểu. Không ít nơi ra đề kiểm tra còn nhiều sai sót, chưa đáp ứng được việc đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh.
-
Từ năm học 2024 - 2025 trở đi, các trường sẽ được tự chọn SGK chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên. Quy định mới cũng đặt ra vấn đề trình độ và trách nhiệm của giáo viên bộ môn và nhà trường.
-
Ngày 14/12, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức Hội thảo "Đánh giá người học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục" với nhiều ý kiến từ các chuyên gia, giáo viên cả nước.
-
Bộ GDĐT chốt phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với hai môn bắt buộc là Toán và Văn, cùng hai môn tự chọn. Để phù hợp với kỳ thi, phương thức xét tuyển đầu vào của các đại học dự kiến cũng phải thay đổi.
-
Đến nay dạy học tích hợp vẫn vướng với 5 nhóm vấn đề khó khăn như: thiếu giáo viên, giáo viên chưa tự tin trong giảng dạy; khó bố trí sắp xếp thời khoá biểu; chưa đồng bộ giữa chỉ đạo của Bộ GDĐT và hướng dẫn của tác giả SGK...
-
Việc triển khai môn học mới xuất hiện trong chương trình bậc THCS bắt đầu từ năm học 2021-2022 nhưng việc dạy và học các môn học mới vẫn gây lúng túng cho các nhà trường.
-
Bộ GDĐT cho biết, sau khi Quyết định phê duyệt sách giáo khoa tiếng Trung Quốc lớp 3 - 4 được ban hành, trên mạng xã hội xuất hiện các thông tin xuyên tạc, bình luận tiêu cực, lệch lạc về nội dung Quyết định.