Chuyển đổi số
-
Loạt bài:"Trục trặc" chuyển đổi số nông nghiệp" độc quyền, công phu của Báo điện tử Dân Việt đã phản ánh một đề vấn đề rất "nóng" trong nông nghiệp hiện nay, khi chỉ ra những lợi ích, cũng như những bất cập, rủi ro chuyển đổi số đối với người nông dân. Qua đó, giúp lan tỏa tinh thần chuyển đổi số đến với nông dân, hợp tác xã...
-
Nhằm thực hiện mục tiêu đưa người dân lên môi trường số, thực hiện các giao dịch, hạ tầng là yếu tố quan trọng nhất mà các doanh nghiệp viễn thông phải đẩy mạnh.
-
Theo ghi nhận của PV Dân Việt, không chỉ các nông dân, HTX, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi chuyển đổi số nông nghiệp, mà ngay cả xã nông thôn mới kiểu mẫu ở Thủ đô vẫn "ngổn ngang" trong việc xây dựng thôn, xã thông minh. Thậm chí có chỉ tiêu xây dựng như kiểu cho có xong bỏ dở.
-
Hội Nông dân huyện A Lưới và Bưu điện huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) phối hợp thực hiện hỗ trợ hội viên, nông dân chuyển đổi số trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, hàng hóa.
-
Sau khi lắp đặt hệ thống cảm biến kiểm soát các yếu tố môi trường nước trong nuôi cá nước ngọt, nhiều nông dân ở Vĩnh Phúc cảm thấy chán nản vì các thiết bị hoạt động phập phù, chập chờn. Có hộ đã vớt thiết bị bỏ lên bờ và quay lại chăn nuôi cá bằng kinh nghiệm.
-
Khi 3 trụ cột Chính phủ số phát triển, người dân sẽ đơn giản hoá thủ tục hành chính, Xã hội số giúp người dân hạnh phúc hơn và Kinh tế số giúp người dân có thu nhập tốt hơn.
-
Vụ trưởng Vụ Thanh toán Phạm Anh Tuấn cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã nghiên cứu dự thảo lấy ý kiến về biện pháp xác thực bằng khuôn mặt sinh học, thu thập lấy dữ liệu từ căn cước công dân. Dự kiến quyết định này sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2024, khi đó tình trạng về lừa đảo, gian lận khó xảy ra.
-
PGS.TS Đỗ Cảnh Thìn, Phó Viện trưởng Viện An ninh phi truyền thống, Đại học Quốc gia Hà Nội nêu ra cách nhận diện các rủi ro liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, tài chính trên không gian mạng trong thanh toán điện tử.
-
Tại Hội thảo "Chuyển đổi số ngân hàng, tài chính và cơ hội của nông dân" do Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức ngày 13/10, nhiều vấn đề về cơ hội và thách thức của nông dân đã được đặt ra. Trong đó, sự chủ động của người nông dân được coi là quan trọng nhất trong công cuộc chuyển đổi số.
-
Từ thực tế ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động của người nông dân tại Việt Nam và bài học của các nước, TS Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh cần có suy nghĩ mang tầm quốc gia về chuyển đổi số cho người nông dân, nông thôn.