Cỏ dại
-
Vùng đất miền Tây có nhiều loại cỏ lạ giờ thành đặc sản, phải chờ đến mùa nước nổi mới được thưởng thức.
-
Nếu ai đó đã từng bắt gặp sắc trắng của hoa lau giữa một ngày nắng đẹp sẽ khó lòng quên được loài cỏ dại quyến rũ này.
-
Mưa là mùa của cỏ dại. Vườn nhà, chỉ cần liên tiếp vài ba hôm mưa, cỏ đã mọc dày. Rẫy gần rẫy xa, ngoảnh đi ngoảnh lại, um tùm đến khó nhận ra. Nhánh, cành của "cây mắc cỡ" đầy gai, sơ ý thì đã bị châm, đến khi chảy máu. Chỗ nào có cây mắc cỡ là ở đó, chẳng cây trồng nào ngóc đầu lên được.
-
Sâu bệnh, chi phí đầu tư cao, công sức bỏ ra quá nhiều mà lợi nhuận thu lại thấp, những yếu tố trên khiến nhiều nông dân ở huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, bỏ mặc ruộng đồng, không chịu xuống giống lúa hè thu để cỏ mọc kín.
-
Những năm gần đây, việc sử dụng thảm thực vật để tạo hệ sinh thái cho vườn cây đã trở nên phổ biến trong sản xuất hữu cơ ở tỉnh Đắk Nông. Kỹ thuật canh tác này giúp tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao.
-
Để nâng cao thu nhập cho người dân, những năm qua, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng đã nhân rộng nhiều mô hình kinh tế có chi phí đầu tư thấp, dễ thực hiện, trong đó có mô hình trồng cây năn bộp-loại cỏ dại "bước" lên hàng rau đặc sản đồng quê.
-
Loài cỏ dại này có tên là miềng trầu và đã thành nỗi nhớ da diết của người Thái ở huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) khi nghĩ về cố hương đã chìm sâu dưới lòng hồ.
-
Những “thợ rừng” ở tỉnh Lào Cai đi lấy ruột cỏ cây cỏ tế (một loài cỏ dại trên rừng) mang về bán cho thương lái phải di chuyển hàng chục, thậm chí hàng trăm km mỗi ngày để kiếm thêm thu nhập trong lúc nông nhàn.
-
Những cây cỏ dại có nguồn gốc từ Nam Mỹ đang được phủ kín trên các triền đồi ở Phù Lưu (Hàm Yên). Mô hình này giúp giữ độ ẩm cho đất, cải tạo hệ sinh thái và tăng năng suất của các vườn cam.
-
Vốn là những giống rau mọc hoang ngoài đồng ruộng hay vùng sông nước, từng được người dân địa phương xem như cỏ dại nhưng bồn bồn, cây năn và hẹ nước nay lại trở thành đặc sản nức tiếng hiên ngang ngồi trên bàn tiệc sang trọng ở miền Tây.