Cố đô
-
Tại kỳ họp thứ 38 của Ủy ban Di sản thế giới tổ chức ở Ca-ta, Quần thể danh thắng Tràng An (Tràng An) tỉnh Ninh Bình đã chính thức được UNESCO công nhận là di sản văn hóa, thiên nhiên đại diện của nhân loại và trở thành di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam.
-
Là vùng đất từng trở thành kinh đô của 6 triều đại trong lịch sử Trung Quốc, Nam Kinh ẩn giấu trong mình nhiều bí mật phong thủy khiến hậu thế không khỏi tò mò.
-
Sự ra đời của loại hình nghệ thuật điêu khắc chỉ đã trở thành niềm tự hào trong nghệ thuật thêu truyền thống của vùng đất Cố đô.
-
Có giả thuyết cho rằng, cố đô đầu tiên của Việt Nam nằm ở vùng núi Hồng. Nơi này nổi tiếng linh thiêng và là biểu tượng của xứ Nghệ (Nghệ An và Hà Tĩnh).
-
Tại thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) không hiếm để bắt gặp một hàng bún bò Huế với rất nhiều biển hiệu bắt mắt, nhưng không phải ở đâu quý khách cũng cảm nhận được đúng vị Huế, đó chính là một nét riêng tạo nên sự thành công và thu hút thực khách tại số 047, đường 3-10.
-
Tọa lạc trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm TP Huế khoảng 5km, Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất của Huế. Trải qua gần 500 năm tồn tại, ngôi cổ tự này đã trở thành một biểu tượng của vùng đất Cố Đô.
-
Kinh thành Huế là nơi đóng đô của vương triều nhà Nguyễn trong suốt 140 năm từ 1805 đến 1945. Công trình đồ sộ này được xây dựng theo lối kiến trúc của phương Tây kết hợp nhuần nhuyễn với kiến trúc thành quách phương Đông, bao gồm 3 vòng thành: Phòng thành, hoàng thành và tử cấm thành.
-
Bắc Kinh, Tây An, Lạc Dương, Nam Kinh là bốn thành phố văn hóa lịch sử nổi tiếng, đại diện cho 5.000 năm phát triển rực rỡ của Trung Quốc.
-
Iran lần đầu tiên trong lịch sử treo lá cờ đỏ biểu tượng cho chiến tranh tại nhà thờ Hồi giáo, tượng trưng cho trận chiến lớn sắp đến.
-
Bằng công nghệ quét laser, các nhà khảo cổ đã phát hiện ra Mahendraparvata, thành phố bí ẩn nằm sâu trong rừng rậm trên cao nguyên Phnom Kulen ở phía Bắc Campuchia.